Nổi mẩn ngứa từng mảng hoặc lây lan khắp cơ thể gây khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày, chất lượng sống giảm sút. Tình trạng phát ban ngứa trên da nếu kéo dai dẳng, tái phát liên tục có thể là cảnh báo sớm các bệnh lý về da như: viêm da cơ địa, mề đay mẩn ngứa, nóng gan, thận yếu,… Những thông tin về nguyên nhân, triệu chứng điển hình, cách chữa bệnh hiệu quả sẽ được chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây.

Đang xem: Cơ thể bị ngứa là bệnh gì

Nên đọc: VTV2 giới thiệu bài thuốc đặc trị mề đay, mẩn ngứa từ thảo dược thiên nhiên

 

*

Da nổi mẩn ngứa là bệnh gì? 

Nổi mẩn ngứa là tình trạng da bị phát ban, mẩn đỏ kèm cảm giác châm chích, ngứa ngáy khó chịu. Các nốt mẩn có thể khu trú thành từng mảng, nốt ở các vùng da hở như tay, chân, cổ hoặc lây lan khắp cơ thể. Hiện tượng này có thể là cảnh báo sớm của một số bệnh lý bao gồm:

Da mẩn ngứa dấu hiệu bệnh lý về da

Các triệu chứng nổi mẩn, ban đỏ kèm những cảm giác ngứa ngáy, châm chích là dấu hiệu của một số bệnh lý về da như:

Bệnh viêm da cơ địa 

Còn gọi là viêm da dị ứng, đây là bệnh lý phổ biến gây ra tình trạng da nổi mẩn ngứa, nứt nẻ, khô ráp. Viêm da cơ địa thường diễn tiến mạnh ở đối tượng trẻ nhỏ, người có tiền sử mắc bệnh hen suyễn hoặc cơ địa nhạy cảm dễ bị kích ứng bởi phấn hóa, bụi mạt, lông thú cưng. Những nốt mẩn ngứa có thể xuất hiện ở lưng, mặt, khuỷu tay, cổ, má hoặc trên da đầu. 

*

Da nổi mẩn ngứa có thể là triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa

Mẩn ngứa nổi cục cảnh báo bệnh mề đay

Trường hợp bệnh nhân bị mẩn ngứa nổi cục có thể là dấu hiệu của bệnh nổi mề đay. Bệnh bùng phát do hệ miễn dịch bị kích thích quá độ bởi các tác nhân bên ngoài hoặc bên trong cơ thể gây ra hiện tượng sẩn phù, nổi mẩn thành từng mảng kèm cảm giác châm chích, ngứa ngáy vô cùng khó chịu.

Da mẩn đỏ ngứa rát dấu hiệu bệnh vảy nến 

Là một trong những thể bệnh viêm da tự miễn do hệ miễn dịch suy giảm, cơ địa không ổn định. Người bệnh sẽ gặp phải tình trạng da mẩn đỏ kèm theo cảm giác ngứa rát, châm chích ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt hàng ngày. Khi bị vảy nến, các nốt mẩn ngứa thường dễ dàng bong tróc và xuất hiện dịch nhầy. 

Bệnh ghẻ 

Da mẩn ngứa cũng là dấu hiệu của bệnh ghẻ do một loại vi khuẩn có tên sarcoptes scabiei gây ra. Rệp sau khi kí sinh trên da sẽ đẻ trứng và gây ra những cơn ngứa dữ dội, nặng hơn có thể lở loét, nhiễm trùng, bội nhiễm da.

*

Nổi mẩn đỏ và ngứa cũng là triệu chứng của bệnh ghẻ

Bệnh chàm tổ đỉa 

Bệnh có thể xuất hiện ở nhiều đối tượng với các vị trí khác nhau như nổi mẩn ngứa trên ngón tay, lòng bàn tay, ngón chân, lòng bàn chân. Da bị nổi mẩn ngứa kèm dịch thậm chí một số bệnh nhân còn bị nứt da kèm nóng sốt. 

Bệnh rôm sảy 

Thường khởi phát ở đối tượng trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, đặc biệt bùng phát mạnh vào thời điểm giao mùa. Trẻ thường bị nổi mẩn ngứa tại vùng da có tuyến mồ hôi hoạt động mạnh mẽ như vùng bẹn, cổ, ngựa, trán.

Nổi mẩn ngứa cảnh báo một số bệnh lý bên trong cơ thể

Không chỉ liên quan tới các căn bệnh ngoài da, nổi mẩn ngứa còn là dấu hiệu của các bệnh xuất phát từ bên trong cơ thể gồm:

Bệnh lý về gan 

Mẩn ngứa, sẩn cục dấu hiệu cảnh báo chức năng gan bị suy giảm, người bệnh không nên xem thường. Hiện tượng này thường xuất hiện đột ngột, nhất là khi đi ngoài gió, nước mưa, nhiệt độ môi trường thay đổi,… Các cơn ngứa từ râm ran tới dữ dội tại một vị trí nhất định hoặc có thể lan rộng ra toàn cơ thể. Khi gặp các triệu chứng này, người bệnh cần đi thăm khám sớm để có thể có thể xử lý kịp thời. 

*

Nóng gan, gan nhiễm mỡ cũng khiến da bị nổi mẩn đỏ và ngứa

Bệnh suy thận

Thận đảm nhiệm chức năng loại bỏ cặn bã, thanh lọc máu. Nếu thận bị suy, độc tố tích tụ nhiều trong máu gây ra hiện tượng mẩn ngứa trên da.

Bệnh tiểu đường 

Lượng đường trong máu của người bệnh tiểu đường tăng cao sẽ khiến cơ thể bị mất nước, giảm tưới máu nuôi da. Đồng thời, bệnh tiểu đường thường khiến dây thần kinh bị tổn thương gây rối loạn tuyến bài tiết da, gây khô da kèm ngứa ngáy. 

Bệnh suy giáp

Người bị bệnh suy giáp thường bị khô da, mẩn ngứa, phù nề, cơ thể chịu lạnh kém.

Bệnh về tâm lý 

Một số người mắc các bệnh về tâm lý như lo âu, trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, stress,… cũng dẫn tới hiện tượng bị nổi mẩn, ngứa ngáy khó chịu.

Triệu chứng điển hình của mẩn ngứa

Nổi mẩn ngứa có triệu chứng khá đa dạng, lúc châm chích khi thì nóng rát khiến người bệnh luôn trong tình trạng bứt rứt, khó chịu, chất lượng sống giảm sút. Có thể phát hiện nổi mẩn ngứa sớm qua một số triệu chứng điển hình bao gồm:

*

Mẩn đỏ, ngứa ngáy, châm chích da là những triệu chứng điển hình của bệnh

– Ngứa da nổi mẩn đỏ: Hình thái, kích thước của những nốt mẩn rất đa dạng, khu trú tập trung tại một vùng da hoặc lây lan nhiều bộ phận trên cơ thể. 

– Mẩn ngứa như muỗi đốt: Một số bệnh nhân nhận thấy vùng da của mình nổi mẩn đỏ ngứa giống như những nốt muỗi đốt, côn trùng cắn. 

– Da nổi mẩn ngứa kèm nóng rát: Không chỉ nổi mẩn, bệnh nhân còn thấy ngứa ngáy, nóng rát vô cùng khó chịu, ấn vào thấy đau.

Người bị bệnh mẩn ngứa còn có thể xuất hiện thêm các triệu chứng như chảy dịch, phù nề, phát ban,… 

Nguyên nhân da nổi mẩn ngứa 

Bên cạnh một số trường hợp bị mẩn ngứa không rõ nguyên nhân, da nổi mẩn ngứa còn bùng phát bởi một số nguyên nhân phổ biến như sau:

– Thay đổi nội tiết tố: Nội tiết tố bên trong có sự thay đổi đột ngột sẽ làm tăng nguy cơ bị mẩn ngứa. Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh gồm: phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh. 

– Thời tiết: Khi thời tiết quá oi nóng, da tiết nhiều mồ hôi hơn bình thường gây bít lỗ chân lông, hình thành mẩn ngứa. 

– Dị ứng thuốc: Các chuyên gia da liễu cho biết, một số loại thuốc như thuốc kháng sinh, thuốc hóa trị, thuốc động kinh,… có thể gây nổi mẩn đỏ trên da. 

– Dị nguyên: Các dị nguyên như bụi bẩn, chất hóa học, lông thú, phấn hoa,… cũng được xác định là nguyên nhân gây mẩn ngứa. 

– Nổi mẩn ngứa xung quanh vết thương: Có thể do vết thương của bạn bị viêm nhiễm nặng, vi khuẩn xâm nhập gây ngứa ngáy.

Ngoài ra, nổi mẩn ngứa trên da còn có thể khởi phát do yếu tố di truyền. Những người có bố hoặc mẹ từng bị nổi mẩn ngứa mề đay sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường. Các mẹ bầu bồi bổ thức ăn giàu đạm, sữa bầu; cơ địa nhạy cảm cũng là nguyên nhân khiến con sau khi ra đời bị mẩn ngứa. 

Có những cách điều trị mẩn ngứa nào?

Khi da xuất hiện mẩn ngứa, người bệnh nên chủ động tìm đúng nguyên nhân và biện pháp phù hợp để điều trị dứt điểm triệu chứng. Một số phương pháp điều trị mẩn ngứa phổ biến bao gồm:

Điều trị da nổi mẩn ngứa theo Tây y 

Nhiều bệnh nhân lựa chọn thuốc Tây để kiểm soát nhanh triệu chứng nổi mẩn ngứa trên da. Tùy theo mức độ nghiêm trọng, độ tuổi, thể trạng mỗi người, bác sĩ da liễu sẽ tư vấn, kê đơn thuốc phù hợp. Điều trị mẩn ngứa trên da sử dụng các loại thuốc phổ biến gồm:

– Kem bôi Hydrocortisone 1%: Tác dụng giảm nhanh tình trạng mẩn đỏ, ngứa ngáy trên da được sử dụng trong trường hợp mẩn ngứa ở dạng nhẹ. 

– Nhóm thuốc kháng Histamin: Gồm một số loại thuốc như Clobetasol, Hydroxyzine, Hydrocortisone – Pramoxine, Doxepin tác dụng giảm triệu chứng châm chích, ngứa ngáy, nóng rát da. 

– Thuốc kháng sinh: Trường hợp xác định nguyên nhân gây mẩn ngứa là do nhiễm khuẩn bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị tác dụng ức chế hoạt động của vi khuẩn gây hại. 

– Kem dưỡng ẩm da: Trong kê toa thuốc điều trị mẩn ngứa theo Tây y, bác sĩ có thể tư vấn bệnh nhân sử dụng các loại kem dưỡng ẩm cho da như: Fluocinolon, Betamethason, Hydrocortisone,…

*

Cẩn trọng với những tác dụng phụ tiềm ẩn của các loại thuốc Tây

Mặc dù có ưu điểm là giảm nhanh tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ, châm chích da tuy nhiên thuốc Tây tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ. Người bệnh trong quá trình sử dụng thuốc có thể gặp các vấn đề về tiêu hóa, cơ thể suy nhược, tích nước,… Người bệnh cần tuân thủ theo đúng liều lượng bác sĩ kê đơn, không tự ý thêm bớt, gia giảm các loại thuốc để tránh biến chứng nguy hiểm.

Áp dụng bài thuốc dân gian chữa nổi mẩn đỏ trên da tại nhà

Một số bài thuốc dân gian được áp dụng để chữa mẩn ngứa tại nhà. Vì là bài thuốc truyền miệng nên hiệu quả của cách chữa này còn nhiều hạn chế. Hầu hết chỉ có thể giảm triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ ở thể nhẹ. Tuy nhiên với ưu điểm sử dụng nguyên liệu quen thuộc, cách thực hiện đơn giản tại nhà nên người bệnh có thể coi đây là một biện pháp hỗ trợ điều trị tạm thời. Một số bài thuốc đơn giản được thực hiện như sau:

Sử dụng bột yến mạch 

Bột yến mạch được xem là “trợ thủ” giúp làn da mịn màng hơn. Cách chữa mẩn ngứa bằng yến mạch được thực hiện khá đơn giản gồm các bước:

– Lấy 2 – 3 thìa bột yến mạch vào bồn tắm, pha thêm nước ấm vừa đủ, trộn đều.

– Làm sạch bụi bẩn trên da sau đó ngâm mình vào trong bồn tắm được pha sẵn bột yến mạch.

– Massage nhẹ nhàng trên da, đặc biệt là vùng da bị nổi mẩn.

Xem thêm: Free Có Nghĩa Là Gì ? Ý Nghĩa Của Free Trong Giao Tiếp Là Gì?

– Sau 15 – 20 phút tắm lại với nước sạch, loại bỏ toàn bộ bột yến mạch bám trên da.

*

Sử dụng bột yến mạch để giảm tình trạng nổi mẩn và ngứa ngáy tại nhà

Sử dụng giấm táo 

Trong giấm táo có chứa hàm lượng axit axetic tác dụng khử khuẩn, tiêu viêm ngứa rất tốt. Phương pháp điều trị mẩn ngứa tại nhà bằng giấm táo được thực hiện theo các bước:

– Pha giấm táo cùng nước lọc theo tỉ lệ 1:1

– Thoa hỗn hợp trên lên vùng da bị ngứa.

– Thực hiện massage nhẹ nhàng giúp tinh chất thẩm thấu vào da tốt hơn.

Dùng gel nha đam 

Gel nha đam hoặc gel lô hội có tác dụng dưỡng ẩm da, làm giảm tình trạng bong tróc, ngứa rát trên da. Chữa nổi mẩn ngứa bằng gel nha đam được thực hiện theo các bước sau: 

– Lá nha đam tươi được gọt vỏ, cạo mủ chỉ giữ lại phần gel bên trong.

– Vệ sinh vùng da bị nổi mẩn và ngứa sạch sẽ sau đó thoa phần gel nha đêm lên.

– Mỗi ngày sử dụng gel nha đam từ 2 – 3 lần sẽ thấy được hiệu quả. 

Tắm nước lá thảo dược

Để giảm mẩn đỏ, ngứa ngáy bạn cũng có thể sử dụng một số loại lá có trong vườn nhà để chế nước tắm. Sử dụng nước tắm từ lá trà xanh, lá khế, lá trầu không,… để giảm triệu chứng ngứa ngáy, châm chích trên da. 

Điều trị mẩn ngứa da bằng liệu pháp Y học cổ truyền

Theo quan niệm Y học cổ truyền, da nổi mẩn ngứa bùng phát do cơ thể bị phong hàn, phong thấp, nhiệt độc xâm nhập. Tạng phủ suy giảm chức năng cộng thêm cơ thể yếu gây mất cân bằng âm dương, khí huyết trì trệ, độc tố không thể đào thải ra bên ngoài gây nổi mẩn ngứa trên da. 

Đông Y chữa mẩn ngứa theo nguyên tắc: Lấy việc đào thải độc tố, căn nguyên gây bệnh làm gốc; đồng thời cần bồi bổ cơ thể, phục hồi thể trạng, tăng sức đề kháng, ổn định cơ địa. Từ đó, các bài thuốc sẽ khắc phục triệu chứng toàn diện, hạn chế bệnh tái phát. 

*

Những bài thuốc Đông y điều trị mẩn ngứa từ gốc, an toàn tuyệt đối

Các bài thuốc Đông y điều trị mẩn ngứa sử dụng các thảo dược có tác dụng tiêu độc, mát gan, khu tà, bổ chính chủ trị các bệnh viêm da như Kim ngân hoa – tiêu viêm kháng khuẩn; Đơn đỏ – trừ mụn nhọt và ngứa ngáy; Bồ công anh – giảm mụn, giảm ngứa, kháng viêm tốt; Lá trầu không – loại bỏ vi khuẩn, làm sạch da cùng nhiều thảo dược khác. Một số bài thuốc người bệnh có thể tham khảo bao gồm:

Bài thuốc 1:

– Thành phần gồm: Ngải diệp, Phòng phong, Kinh giới, Bạch tiên bì, Đương quy, Sà sàng tử mỗi thứ 20g; Khổ sâm 30g

– Thực hiện: Cho hỗn hợp vào nồi, thêm 4 lít nước, sắc tới khi trong nồi cạn còn 350ml thì tắt bếp, chia đều thuốc uống 2 lần trong ngày để giảm tình trạng mẩn đỏ, ngứa ngáy, hỗ trợ làm lành vùng da bị tổn thương. 

Bài thuốc 2: 

– Thành phần: Hoàng tinh, Đương quy, Khổ sâm, Sà sàng tử, Địa phu tử, Bạch tiên bì, Bạc hà mỗi loại 20g; thêm 10g băng phiến, 30g thấu cốt thảo và 15g hoa tiêu. 

– Thực hiện: Đun hỗn hợp trong khoảng 30 phút cùng 5 lít nước, lọc nước cốt, chế thêm nước lạnh để có độ ấm vừa phải, sử dụng ngâm rửa vùng da bị bệnh trong khoảng 30 phút. Mỗi ngày thực hiện đều đặn 2 lần để loại bỏ vi khuẩn khu trú trên da, giảm tình trạng ngứa ngáy, châm chích da. 

Bài thuốc thảo dược Tiêu ban Giải độc thang ĐẶC TRỊ mề đay – mẩn ngứa, KHÔNG tái phát

Bài thuốc chữa mề đay, mẩn ngứa, Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc được đông đảo người bệnh tin dùng. Bài thuốc mang lại hiệu quả điều trị cao, an toàn và ngăn tái phát được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin khi sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội như:

*

Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang được VTV2 đưa tin

Bảng thành phần vàng với nhiều vị thuốc Nam quý hiếm

Tiêu ban Giải độc thang phối chế hơn 30 vị thuốc quý như bồ công anh, kim ngân hoa, đơn đỏ, ké đầu ngựa, phòng phong, hồng hoa, xuyên khung, ngải cứu, cúc tần… Các vị thuốc được gia giảm, phối chế theo thể trạng mỗi người bệnh.

Trung tâm Thuốc dân tộc đi đầu trong công tác phát triển và ứng dụng dược liệu sạch trong điều trị. Trung tâm cam kết sử dụng 100% dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO trong bào chế nên bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang an toàn, không tác dụng phụ.

*

Hệ thống vườn dược liệu của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 đưa tin

Công dụng ĐẶC TRỊ mề đay từ gốc, KHÔNG tái phát

Tiêu ban Giải độc thang là bài thuốc điều trị mề đay duy nhất hiện nay hội tụ tinh hoa Y học cổ truyền và nghiên cứu hiện đại. Bài thuốc kế thừa và phát triển phương thuốc chữa ngứa da của người Mường – Hòa Bình, y pháp Hải Thượng Lãn Ông, nguyên tắc trị bệnh Y học cổ truyền và được hoàn thiện trong công trình nghiên cứu khoa học bài bản.

Bài thuốc đặc trị mẩn ngứa của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp thuốc trị bệnh và thuốc bổ mang lại hiệu quả cao, cho phép điều trị dứt điểm mẩn ngứa do mề đay, dị ứng với công thức thuốc hoàn chỉnh. Tiêu ban Giải độc thang nổi bật với công thức thuốc “3 trong 1” gồm:

GIẢI ĐỘC HOÀN (Thuốc điều trị): Tác dụng khu tà, trừ phong, giải độc, thanh nhiệt, mát gan, loại bỏ độc tố, điều trị căn nguyên gây mẩn ngứa, tiêu ban ngứa. Nhóm thuốc điều trị mẩn ngứa từ gốc đến ngọn.

BÌNH CAN HOÀN (Thuốc bổ, duy trì hiệu quả): Tác dụng bồi bổ, phục hồi chức năng gan – thận và tạng phủ, phục hồi da, ổn định cơ địa, chống dị ứng, ngăn mẩn ngứa tái phát. 

LÁ TẮM (Xoa dịu triệu chứng): Để giảm nhanh triệu chứng mẩn ngứa, mề đay khó chịu trên da, Trung tâm Thuốc dân tộc có bài thuốc lá tắm gồm nhiều thảo dược quý.

*

Thành phần, công dụng bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang

Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang tiện dụng với phạm vi điều trị rộng

Tiêu ban Giải độc thang được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên, thuốc sắc thang tiện dụng không cần đun sắc. Mẩn ngứa ở các đối tượng có thể trạng nhạy cảm như trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh, người gan yếu đều dùng được.

Bên cạnh đó, căn cứ vào mức độ mẩn ngứa của mỗi người, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp. Nhờ vậy, Tiêu giải độc thang có phạm vi điều trị rộng, hiệu quả với mọi thể mẩn ngứa (phong hàn, phong nhiệt, mề đay, dị ứng, thể bệnh cấp – mãn tính).

Xem thêm: Nhiếp Ảnh Gia Colby Brown Hướng Dẫn Chụp Ảnh Bằng Lg G4, (Phần 2) Đánh Giá Chi Tiết Camera Lg G4

Đã có hàng ngàn bệnh bệnh nhân khỏi hẳn mẩn ngứa, mề đay sau khi sử dụng thuốc Tiêu ban Giải độc thang. Trong đó, 95% người bệnh đạt được hiệu quả sau 1-3 tháng và không tái phát trong nhiều năm. Số ít người bệnh còn lại cần nhiều thời gian điều trị hơn.

Phóng sự VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin về công tác khám chữa bệnh mề đay bằng YHCT tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã ghi lại nhiều phản hồi từ phía người bệnh.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *