Thiếu máu là một tình trạng mà cơ thể không có đủ tế bào hồng cầu khỏe mạnh, nói cách khác là khi hồng cầu không mang đủ Hemoglobin. Hồng cầu có trách nhiệm vận chuyển Oxy, loại bỏ Carbon Dioxide ra khỏi cơ thể. Nếu quy trình này không hoạt động đúng cách, chúng ta sẽ bị nhiễm độc Carbon Dioxide.

Đang xem: Da mặt tái xanh là bệnh gì

*

Thiếu máu là bệnh thường gặp, thiếu máu nhẹ thường không có triệu chứng và được phát hiện tình cờ qua kiểm tra sức khỏe hoặc xét nghiệm một bệnh lý khác. Thiếu máu nặng, nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe của bạn. Thông thường bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi khi gắng sức hoặc khi thực hiện các công việc hàng ngày, mất tập trung, da xanh xao nhợt nhạt. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh thiếu máu. Ở các nước kém phát triển, thiếu máu do dinh dưỡng kém và thiếu vi chất là nguyên nhân thường gặp. Ở các vùng địa lý và chủng tộc đặc biệt, thiếu máu do khiếm khuyết gen di truyền chiếm tỷ lệ cao trong dân số. Ngoài ra, các nguyên nhân hiếm như ung thư hệ tạo máu hoặc ung thư đường tiêu hóa làm mất máu, gây thiếu máu rất trầm trọng.

Những dấu hiệu của bệnh thiếu máu

Mệt Mỏi

*

Mệt mỏi thường là dấu hiệu đầu tiên của thiếu máu, nhưng không phải chỉ là cảm giác chậm chạp sau nửa đêm hoặc căng thẳng. Đó là một loại mệt mỏi khác, nhiều người sẽ phàn nàn nó như là tình trạng xương mệt mỏi.Vì vậy, nếu bạn mệt mỏi 24/7 mà không thể khắc phục sau khi ăn tối và làm ảnh hưởng tới chất lượng sống của bạn thì hãy tới gặp bác sĩ.

Tái xanh

*

Một trong những cách tốt nhất để biết bị thiếu máu là nhìn vào các bọng dưới của mắt. Đây là một khu vực có mạch vì vậy nếu nó nhạt, đó là một dấu hiệu tốt rằng bạn không nhận được đủ các tế bào máu đỏ cho các khu vực khác trên cơ thể.Khuôn mặt, lòng bàn tay và dưới móng chân, tay cũng có thể trông nhợt nhạt dễ phát hiện.

Khó thở

*

Nếu cảm thấy như không thể nắm bắt hơi thở, đặc biệt là trong thời gian tập thể dục, trong khi leo cầu thang hoặc khi đang nâng một cái gì đó, đó là một dấu hiệu không tốt cho cơ thể báo hiệu cơ thể không nhận được lượng oxy cần thiết.Cảm thấy yếu ớt, đầu óc quay cuồng và chóng mặt là những tình trạng phổ biến thường gặp.

Xem thêm: Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Là Gì ? Gồm Những Loại Hình Nào? Giới Thiệu Hệ Thống Giáo Dục Nghề Nghiệp

Da và tóc khô

*

Khí oxy liên kết với hemoglobin nên nếu protein này bị thiếu, khí oxy cũng không thể lưu thông bình thường để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Kết quả, các cơ quan và mô có vai trò duy trì sự sống được ưu tiên nhận lượng oxy ít ỏi còn những vùng như tóc hay da sẽ suy yếu và bị khô, tóc thậm chí có thể bị rụng.
Các nhà khoa học chưa có một lời giải thích nào về lý do của việc thiếu máu sẽ gây ra cảm giác thèm ăn những thứ kỳ lạ như đất, đá, phấn…Việc ăn uống khoa học, đầy đủ các dưỡng chất sẽ giúp tăng lượng hồng cầu trong trong máu.Khi dạ dày không tạo ra đủ axit, cơ thể không thể tiêu hóa thức ăn gây ra sự kém hấp thu các khoáng chất và vitamin, bao gồm sắt và vitamin B12.
Người ta ước tính rằng có đến 10% số người ở Mỹ mắc hội chứng chân bồn chồn, rối loạn thần kinh gây ra cảm giác khó chịu ở chân và các bộ phận khác của cơ thể và sự thôi thúc di chuyển không thể kiểm soát liên tục.Mặc dù chưa được tìm hiểu rõ nhưng khoảng 15% những người có biểu hiện này cũng thiếu sắt.
Bạn sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh thiếu máu nếu bạn gặp những vấn đề sauChế độ ăn thiếu một số vitamin nhất định. Một chế độ ăn uống thiếu chất sắt, vitamin B-12 và folate sẽ dễ làm tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu.

Xem thêm: Hạ Sĩ Quan Là Gì – Quy Định Mới Về Quân Hàm Hạ Sĩ Quan, Binh Sĩ Qđnd

Rối loạn đường ruột: tình trạng rối loạn đường ruột ảnh hưởng đến sự hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non của bạn – chẳng hạn như bệnh celiac và bệnh Crohn – làm tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu. Bên cạnh đó, các phẫu thuật cắt bỏ hoặc phẫu thuật đến các bộ phận ruột non của bạn, nơi các chất dinh dưỡng được hấp thụ, cũng có thể dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng và thiếu máu;Kinh nguyệt: nói chung phụ nữ chưa mãn kinh có nguy cơ bị thiếu máu do thiếu sắt cao hơn nam và phụ nữ sau mãn kinh. Đó là bởi vì kinh nguyệt gây ra sự mất mát các hồng cầu;Mang thai: nếu bạn đang mang thai, bạn có nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt vì sắt dự trữ phải phục vụ cho khối lượng máu tăng lên cũng như là một nguồn hemoglobin cho em bé của bạn phát triển;Các bệnh mãn tính: ví dụ, nếu bạn bị ung thư, suy thận hoặc gan, hoặc một tình trạng mãn tính, bạn có thể có nguy cơ thiếu máu của bệnh mãn tính. Những tình trạng này có thể dẫn đến sự thiếu hụt hồng cầu. Dần dần, mất máu mãn tính từ một vết loét hay các nguồn khác trong cơ thể có thể làm cạn kiệt dự trữ sắt của cơ thể, dẫn đến thiếu máu do thiếu sắtTiền sử gia đình: nếu gia đình bạn có tiền sử thiếu máu di truyền, chẳng hạn như thiếu máu hồng cầu hình liềm, bạn cũng có thể có nguy cơ gia tăng tình trạng nàyCác yếu tố khác: một tiền sử nhiễm trùng, bệnh về máu và các rối loạn tự miễn, nghiện rượu, tiếp xúc với hóa chất độc hại, và sử dụng một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến sản xuất tế bào hồng cầu và dẫn đến thiếu máu.

*

Để cải thiện tình trạng này, hãy pha loãng 1 thìa giấm táo vào 1 cốc nước và uống 15 phút trước khi ăn. Hoặc có thể nấu nước gừng, ăn các loại thực phẩm lên men như sữa chua, dưa cải muối, pho mát tươi, miso, kombucha để cải thiện tiêu hóa.Bên cạnh đó, tăng lượng thực phẩm giàu folate như rau xanh, đậu, đu đủ, trái cây họ cam quýt, các loại ngũ cốc.Thực phẩm chứa nhiều vitamin B12 rất cần thiết để tạo ra những tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Người ăn chay, phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị thiếu hụt vitamin B12. Do đó cần bổ sung thịt, trứng, sữa, cá, hải sản…Thực phẩm giàu chất sắt chắc chắn phải được bổ sung hằng ngày như rau bina, bông cải xanh, đậu lăng, các loại hạt…

*

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *