Giờ Hoàng đạo

Bính Dần (3h-5h): Kim Quỹ Đinh Mão (5h-7h): Bảo Quang
Kỷ Tị (9h-11h): Ngọc Đường Nhâm Thân (15h-17h): Tư Mệnh
Giáp Tuất (19h-21h): Thanh Long Ất Hợi (21h-23h): Minh Đường

Giờ Hắc đạo

Giáp Tý (23h-1h): Thiên Hình Ất Sửu (1h-3h): Chu Tước
Mậu Thìn (7h-9h): Bạch Hổ Canh Ngọ (11h-13h): Thiên Lao
Tân Mùi (13h-15h): Nguyên Vũ Quý Dậu (17h-19h): Câu Trận

Ngày: Kỷ Mùi; tức Can Chi tương đồng (Thổ), là ngày cát. Nạp âm: Thiên Thượng Hỏa kị tuổi: Quý Sửu, Ất Sửu. Ngày thuộc hành Hỏa khắc hành Kim, đặc biệt tuổi: Quý Dậu, Ất Mùi thuộc hành Kim không sợ Hỏa. Ngày Mùi lục hợp Ngọ, tam hợp Mão và Hợi thành Mộc cục. Xung Sửu, hình Sửu, hại Tý, phá Tuất, tuyệt Sửu. Tam Sát kị mệnh tuổi Thân, Tý, Thìn.

Đang xem: Hôm nay ngày âm là ngày gì

Sao tốt

Hoạt điệu: Tốt, nhưng gặp Thụ tử thì xấu

Sát cống: Đại cát: tốt mọi việc, có thể giải được sao xấu (trừ Kim thần thất sát)

Ngũ Hợp: Tốt mọi việc

Sao xấu

Thiên Cương (hay Diệt Môn): Xấu mọi việc

Tiểu Hao: Xấu về giao dịch, mua bán; cầu tài lộc

Nguyệt Hư (Nguyệt Sát): Xấu đối với việc giá thú, mở cửa, mở hàng

Trùng Tang: Kỵ cưới hỏi; an táng; khởi công, động thổ, xây dựng nhà cửa

Trùng phục: Kỵ giá thú; an táng

Chu tước hắc đạo: Kỵ về nhà mới; khai trương

Sát chủ: Xấu mọi việc

Tội chỉ: Xấu với tế tự; tố tụng

Hướng xuất hành

– Hỷ thần (hướng thần may mắn) – TỐT: Hướng Đông Bắc- Tài thần (hướng thần tài) – TỐT: Hướng Nam- Hắc thần (hướng ông thần ác) – XẤU, nên tránh: Hướng Đông

Thế giới có nhiều loại lịch khác nhau, nhưng hiện nay có 3 loại được sử dụng phổ biến nhất là: lịch dương, lịch âm và lịch âm dương (hoặc có thể gọi tương ứng lần lượt là dương lịch, âm lịch và âm dương lịch).
– Cơ sở hình thành: Lịch dương được tính dựa theo chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Trong tiếng Hán, Mặt Trời còn được gọi là Thái Dương. Vì thế, dương lịch còn được gọi là lịch Thái Dương (hay Thái Dương lịch).
– Hình thức: Loại lịch này chia một năm thành 12 tháng với 365 ngày, cứ mỗi 4 năm thì thêm 1 ngày vào cuối tháng 2 để tạo thành năm nhuận với 366 ngày.
– Phạm vi ứng dụng: Lịch dương đang được chính thức ứng dụng ở hầu hết các nước trên thế giới, chủ yếu là các nước phương Tây.
– Cơ sở hình thành: Lịch âm được tính theo chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Mặt Trăng tiếng Hán còn gọi là Thái Âm, vì thế và âm lịch còn có tên gọi khác là Thái Âm lịch (hay lịch Thái Âm). Tuy nhiên, lịch âm thuần túy nhất trên thực tế chỉ có lịch Hồi giáo.

Xem thêm: Thuốc Elthon 50Mg Là Thuốc Gì, Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi

– Hình thức: Người ta quy ra 1 tháng đủ sẽ có 30 ngày, còn tháng âm nào thiếu chỉ có 29 ngày. Tính ra, đối với năm âm lịch sẽ chỉ có 12 lần trăng tròn khuyết, tương ứng với một năm sẽ có 354 hoặc 355 ngày.
– Phạm vi ứng dụng: Thời cổ đại, Trung Quốc và Ai Cập là hai nước đầu tiên sử dụng loại lịch này. Hiện nay, chỉ có đạo hồi là sử dụng lịch âm thuần túy.
– Cơ sở hình thành: Âm dương lịch được tính căn cứ theo cả chuyển động của Mặt Trăng và chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, tức nó bao gồm cả lịch âm và lịch dương.
– Hình thức: Về thực chất, cách tính loại âm dương lịch này là nhờ vào sự kết hợp của âm lịch thuần túy với thời điểm xảy ra tiết khí được tính theo dương lịch.

Xem thêm:

Công dụng của loại lịch này là để tính các ngày rằm, mùng 1, các lễ hội trọng đại trong 1 năm, đồng thời để xem ngày tốt xấu tiến hành việc lớn như: xây nhà, động thổ, khai trương, cưới hỏi, xuất hành…
– Phạm vi ứng dụng: Một số nước trên thế giới đang sử dụng loại lịch này bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Triều tiên… (chủ yếu ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa).

*

honamphoto.com. All Rights Reserved

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *