Lập một danh sách các kỹ năng cần có để đáp ứng vị trí mà bạn đang muốn ứng tuyển như: thành thạo tin học văn phòng, kỹ năng chuyên môn, có khả năng giao tiếp, khả năng nghiên cứu và giải quyết vấn đề tốt. Hãy xem Kinh nghiệm làm việc bạn có thể đem đến cho nhà tuyển dụng những gì.

Đang xem: Kinh nghiệm làm việc là gì

Dưới đây là các kinh nghiệm làm việc bạn nên xem xét để xử lý tốt hơn trong CV và trong khi làm việc để đạt hiệu quả cao

*

Kinh nghiệm làm việc

Cách tính lương theo doanh thu mới nhất

Cách viết phần kinh nghiệm làm việc

Bạn đã từng làm việc công ty nào, đảm nhận vị trí nào, trách nhiệm chuyên môn là gì ? Mô tả ngắn ngọn về công việc chính, súc tích nhưng đầy đủ. Đồng thời, đưa ra thành tựu và kỹ năng hoặc kinh nghiệm đạt được trong quá trình làm việc. Đây là phần quan trọng nhất trong một CV xin việc, bởi qua phần này thể hiện rõ được bạn có khả năng như thế nào và phù hợp với vị trí ứng tuyển hay không?

– Liệt kê theo thứ tự thời gian, công việc làm gần đây nhất nêu trước các công việc trước đó.– Đưa ra minh chứng cụ thể, hoặc số liệu xác thực ( ví dụ doanh thu tăng bao nhiêu %, kiếm về bao nhiêu khách hàng …).– Chọn lọc các công việc ghi trong CV, nên có liên quan đến vị trí đang ứng tuyển.– Nêu các công việc làm ngắn hạn (nhỏ hơn 6 tháng) ngoại trừ khoá thực tập.– Đưa quá chi tiết những công việc nhỏ nhặt như (in tờ rơi, pha trà, ….).– Mô tả dài dòng, không phân chia ý.

Viết kinh nghiệm tốt trong CV

Cần trình bày mạch lạc dễ đọc

Nên sử dụng 1 font chữ cho toàn bộ CV. Ngày tháng và các địa điểm cần được trình bày thống nhất để người dọc dễ dàng nhìn ra những thông tin quan trọng.

“Thêm vào đó các đề mục nên bố trí ở giữa trang sẽ khiến nhà tuyển dụng đọc lướt dễ hơn. Giúp nhà tuyển dụng có thể nắm bắt thông tin cơ bản của bạn trong vòng vài giây”.

Với công nghệ phát triển như hiện nay để khi mức độ cạnh tranh khi đi xin việc ngày càng cao thì việc chủ động tạo dựng cho riêng mình một bản hồ sơ điện tử. Sẽ khiến bạn trở nên chuyên nghiệp trong mắt nhà tuyển dụng.

“Nếu bạn học tập và hướng bản thân làm việc trong môi trường sáng tạo thì hãy xem xét việc tạo dừng hồ sơ điện tử để liệt kê những thông tin cá nhân vào”

Mục tiêu làm việc rõ ràng

Tên công việc và đoạn tóm tắt ở đầu thể hiện rõ ràng mục tiêu và vị trí làm việc muốn hướng đến như chuyên viên quảng cáo hay quan hệ quần chúng.

“Để khi bản CV của bạn khi được chuyển về công ty nhà tuyển dụng không phải đắn đo xem bạn này đang muốn nhận vào phòng nào ở đoạn tóm tắt này sẽ giúp nhà tuyển dụng đánh giá sơ bộ bạn có là ứng viên phù hợp với vị trí đang cần tuyển không “.

Nêu ưu điểm nổi bật

Với những bạn sinh viên mới ra trường đang đi tìm công việc thực tập đầu tiên. Thì việc bổ xung những kinh nghiệm làm việc trước đó là điều không thể.

Thay vào đó bạn có thể sử dụng những kỹ năng đặc biệt mà mọi nhà tuyển dụng muốn nhìn thấy ở sinh viên như: “Những dự án, bài tập lớn đã hoàn thành, các hoạt động ngoại khóa, thành tích và kĩ năng học được khi ngồi trên ghế nhà trường”.

Xem thêm: Tìm Hiểu Giá Cif Là Giá Gì ? Fob Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Cif Và Fob

“Còn phần mục tiêu nghề nghiệp không nên bỏ mà nên đẩy xuống cuối hồ sơ và có thể liệt kê thêm vào một số công việc đã từng làm thêm”.

Hãy thể hiện mình là một ứng viên chuyên nghiệp. Nêu lên 3- 4 điểm quan trọng nhất đấy chính là giới hạn vừa đủ cho bản mô tả quá trình làm việc của bản thân. Hãy miêu tả bằng những gạch đầu dòng ngắn gọn nhưng đầy đủ thông tin bạn nhé!

Tra cứu giấy phép kinh doanh

Hãy thể hiện quá trình học tập trong CV

Với vị trí công việc thực tập, sẽ rất hưu ích nếu nhà tuyển dụng biết được những thành tích và bằng cấp bạn đã đạt được trong trường và những hoạt động tham gia bên ngoài.

Giúp cho nhà tuyển dụng nhìn nhận bạn là một sinh viên năng động cả trong và ngoài trường.

Kĩ năng truyền thông xã hội

Nhiều bạn không coi nghĩ thêm những kỹ năng sử dụng mạng xã hội vào là thừa thãi vì ai chẳng sử dụng facebook, zalo… Để kết nối với mọi người được tốt hơn

Nhưng những kiến thức của mảng này là một tài sản quý giá các nhà tuyển dụng luôn săn đón. Nếu bạn hướng đến vị trí quảng cáo hay xây dựng thương hiệu thì kỹ năng này sẽ giúp bạn gành được lợi thế rất lớn.

Không nên thêm mục người giới thiệu vào

Việc thêm vài dòng viết thông tin của người giới thiệu là rất lãng phí khiến bạn mất đi nhiều cơ hội thể hiện những ưu điểm khác của bản thân trong cv.

Với sinh viên mới ra trường CV chỉ nên gói gọn trong một trang đừng phí phạm diện tích cho những thứ không làm bạn trở nên nổi bật,

“Nếu nhà tuyển dụng muốn biết người giới thiệu bạn họ sẽ hỏi ngay trực tiếp trong lúc phỏng vấn”.

“Hãy nhớ rằng kinh nghiệm đôi khi không phải là tất cả. Nhưng may mắn cho bạn là với những vị trí cho sinh viên mới ra trường thì yêu cầu kinh nghiệm làm việc không phải là yêu cầu hàng đầu của nhà tuyển dụng.”

Mục tiêu nghề nghiệp

Bạn cần thể hiện được thái độ nhiệt huyết đối với công việc, tận tình trong mọi tình huống. Sử dụng các động từ phát triển, tổ chức, quản lý, vượt qua mọi khó khăn. Tập trung thể hiện thế mạnh mà bạn có để có thể tạo nên điểm cộng đối với nhà tuyển dụng.

Xem thêm: Ggt Trong Xét Nghiệm Máu Là Gì ? Ggt Tăng Bao Nhiêu Là Nguy Hiểm

Cung cấp những con số cụ thểNếu được bạn nên nêu ra những con số mà bạn đạt được khi làm việc cho công ty cũ. Những con số cụ thể sẽ là điểm hấp dẫn đối với nhà tuyển dụng khi một ứng viên có thái độ tốt, có trách nhiệm cũng như có thể đưa công ty phát triển lên một tầng cao mới. Hãy trình bày chính xác, mạch lạc để nhà tuyển dụng có cái nhìn đặc biệt đối với cv của bạn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *