*

Đang xem: Lễ tân ngoại giao là gì

*

*

Xem thêm:

*

Xem thêm:

*

1. Khái niệm về lễ tân ngoại giao và lễ tân đối ngoại

– Lễ tân ngoại giao: là sự vận dụng tổng hợp những nguyên tắc và quy định của luật pháp quốc tế, phù hợp luật pháp quốc gia của nước hữu quan, đồng thời phù hợp truyền thống và tập quán lịch thiệp quốc tế, cũng như đặc điểm văn hóa, tôn giáo của các dân tộc. Có những thói quen hình thành từ lâu, trở thành nề nếp trong sinh hoạt và giao tiếp quốc tế mà ngày nay lễ tân lễ tân ngoại giao bắt buộc phải tuân thủ, mặc dù không có quy dịnh trong bất cứ điểu ước quốc tế nào.- Lễ tân đối ngoại: Lễ tân ngoại giao và lễ tân đối ngoại cơ bản giống nhau về tính chất, vai trò và nguyên tắc ứng xử, chỉ khác nhau về cách vận dụng như thế nào cho phù hợp, tức là có thể linh động trong cách thể hiện nhưng nhất thiết phải chặt chẽ trong nguyên tắc.- Đối tượng phục vụ: Đối tượng phục vụ của lễ tân ngoại giao hẹp hơn lễ tân đối ngoại. Lễ tân ngoại giao có quan hệ chủ yếu với các vị đứng dầu nhà nước và chính phủ, các bộ ngoại giao, các đại sứ quán và viên chức ngoài giao… Lễ tân Đối ngoại có quan hệ với vô số tổ chức phi chính phủ nước ngoài, cơ quan đại diện kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội, từ thiện nước ngoài, hàng triệu du khách nước ngoài thuộc đủ loại cộng đồng các dân tộc, các tôn giáo, các chính kiến, nghề nghiệp.

2. Vai trò của lễ tân ngoại giao

– Là bộ phận cấu thành của ngoại giao, lễ tân ngoại giao là công cụ chính quan trọng của hoạt động đối ngoại nói chung và ngoại giao nói riêng.- Tất cả những ai tham gia hoạt động đối ngoại, từ vị lãnh đạo cấp cao ở trung ương đến các công chức ở địa phương đều phải thông qua và thực hiện một số biện pháp lễ tân. Các biện pháp lễ tân được vận dụng ra sao, ở cấp độ nào tuỳ thuộc vào trạng thái quan hệ giữa các bên hữu quan.- Là một mảng trong bức tranh toàn cảnh về văn hoá của một dân tộc, lễ tân ngoại giao giới thiệu và chuyển tải những đặc trưng văn hoá của dân tộc với thế giới.- Là phương tiện thực hiện và cụ thể hoá những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế sau đây:* Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau;* Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử;* Nguyên tắc có đi có lại;* Nguyên tắc kết hợp luật pháp quốc tế với quy định quốc gia và truyền thống dân tộc.Bốn nguyên tắc nêu trên phải được quán triệt từ khi chọn lựa quyết định đến khi triển khai các biện pháp lễ tân sao cho chủ quyền của các quốc gia tham dự được tôn trọng, để mỗi quốc gia hay người đại diện của quốc gia đó được đối xử bình đẳng và không bị phân biệt đối xử trong mọi hoạt động quốc tế.

3. Các đặc điểm cơ bản của bốn nguyên tắc

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *