Tê bì chân tay khi ngủ, thậm chí mất cảm giác ở chân tay là hiện tượng nhiều người gặp phải. Bên cạnh đó, hiện tượng này còn xảy ra ở nhiều người ngay cả vào ban ngày. Tê tay chân khi ngủ là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu và làm thế nào để khắc phục? 

Tê chân tay khi ngủ là bệnh gì?

Tê bì chân tay khi ngủ là hiện tượng xuất hiện khi các rễ thần kinh bị chèn ép, điều này tác động tới các chi như bàn chân, bàn tay, ngón chân, ngón tay.

Đang xem: Tê tay khi ngủ là bệnh gì

*

Nguyên nhân gây tê bì chân tay

Theo nhiều chẩn đoán của bác sĩ chuyên khoa, hiện tượng tê chân tay xảy ra có thể do các bệnh lý sau: 

1. Viêm khớp dạng thấp

Người bị viêm khớp dạng thấp bị viêm nhiễm, tổn thương, các rễ thần kinh bị tổn thương kèm theo tê chân tay khi ngủ. Thời điểm này người bệnh gần như không cử động tay chân, dừng vận động quá dài. 

2. Hội chứng ống cổ tay

Hội chứng ống cổ tay sẽ khiến người bệnh khi thực hiện các động tác mạnh, đột ngột có thể khiến các dây thần kinh nơi ống cổ tay bị chèn ép, tê bì sau khi tỉnh giấc vào mỗi sáng. 

3. Bệnh lý tim mạch

Người mắc bệnh tim mạch thường gặp vấn đề trong việc lưu thông mạch máu. Lượng máu không đủ cung cấp tới các bộ phận như tay, chân khiến chúng bị tê bì, thậm chí mất cảm giác, khó cử động 

4. Bệnh tiểu đường

Người bị tiểu đường có đường huyết cao, khi mao mạch ở tay chân bị tổn thương bởi điều này sẽ gây ra tê nhức.

5. Đau cơ xơ hóa

Đối với người bị đau cơ xơ hóa thì các triệu chứng tê nhức chân tay là khá phổ biến. 

6. Chèn ép khối u

Khối u chèn ép các dây thần kinh, não, tủy sống ảnh hưởng tới các cơ chân, tay 

7. Thoát vị đãi đệm đốt sống cổ

Các bệnh lý thoát vị gây ra nhiều triệu chứng, trong đó có tê chân tay do đĩa đệm lệch khỏi vị trí ban đầu tác động vào dây thần kinh cổ, cột sống, có thể lan sang cánh tay. 

 

*

Thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh gây tê nhức chân tay 

Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng có thể tác động tới tình trạng tê chân tay khi ngủ: 

8. Hoạt động sai tư thế

Tê chân tay có thể xảy ra khi người bệnh thực hiện các động tác sai tư thế lên phần tay, chân, cổ, cánh tay,…

9. Chấn thương

Các chấn thương ở tay, chân, cột sống khiến rễ thần kinh bị chèn ép, vô tình làm chân tay tê nhức 

10. Yếu tố thời tiết

Một số đối tượng cơ thể nhạy cảm, khi thời tiết thay đổi sẽ gây ra những phản ứng rối loạn cảm giác, tê tay chân khi ngủ. 

11. Đột quỵ 

Người bị tê chân tay, các cơn đau tê như kim chích cánh tay có thể là biểu hiện nguy hiểm của đột quỵ. Đột quỵ dẫn tới thiếu máu não, tác động tới các dây thần kinh, dẫn tới tê chân tay, đau nhức. 

12. Thiếu dinh dưỡng 

Người bị thiếu vitamin như vitamin B ở người già cũng có thể dẫn tới các vấn đề tê nhức chân tay. 

Tê tay chân khi ngủ có nguy hiểm không? 

*

Câu hỏi này được khá nhiều người gửi đến PQA. Các chuyên gia chứng minh rằng, các dây thần kinh khi bị chèn ép quá lâu có thể sẽ có các phản ứng lại để giải phóng cho rễ thần kinh. Điều này lý giải vì sao những người ngủ sai tư thế thường bị tê tay chân khi ngủ, giấc ngủ chập chờn và không sâu giấc. Hiện tượng này không kéo dài, trở lại bình thường sau đó. 

Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, người bị tê chân tay không chỉ là do sai tư thế. Người bị tê chân tay có thể do các vấn đề bệnh lý xương khớp. Do đó, khi có triệu chứng khác lạ, hãy ngay lập tức tới cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán kịp thời. 

Cải thiện tê chân tay khi ngủ như thế nào? 

Cách xử lý tê tay chân khi ngủ tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Nếu tê chân tay do yếu tố ngủ sai tư thế, các dây thần kinh bị chèn ép thì người bệnh có thể đơn giản cải thiện bằng cách điều chỉnh tư thế ngủ. Hãy chọn gối mềm, cao vừa phải, không nằm một tư thế quá lâu. Ngoài ra, bạn có thể massage khi bị tê nhức chân tay. 

Nếu tình trạng này kéo dài nhiều ngày, có thể bạn đã mắc phải những bệnh lý khác. Dựa vào kết quả chẩn đoán mà người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị khác nhau như dùng thuốc, vật lý trị liệu,…. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc bởi có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.

Xem thêm: Iphone Bản Quốc Tế Là Gì – Cách Phân Biệt Iphone Quốc Tế Và Iphone Lock

Trên đây là một số thông tin về hiện tượng tê tay chân khi ngủ nhiều người gặp phải. Người bệnh cần lưu ý về các bệnh lý nguy hiểm có thể gây ra triệu chứng tê chân tay. Nên đi khám để được chẩn đoán kịp thời về tình trạng bệnh về điều trị đúng cách. 

Cải thiện chứng tê chân tay bằng Đông Y

Chữa tê chân tay bằng Đông Y luôn là sự lựa chọn hàng đầu vì tính an toàn không hề để lại tác dụng phụ. Hiện nay chữa tê chân tay bằng PQA Dưỡng Cốt đang là phương pháp được các bác sĩ chuyên khoa cũng như các chuyên gia hàng đầu về xương khớp đánh giá cao cả về công dụng và tính an toàn.

*

Sản phẩm PQA Dưỡng Cốt có ma hoàng, cát căn, bạch thược, sinh khương, đại táo, cam thảo gia giam cùng các thành phần khác vừa đủ nên có tác dụng giúp phát tán phong hàn, ôn trung tán hàn, giải cơ thoát nhiệt, sinh tân dưỡng cốt, bình can chỉ thống, ích khí dưỡng huyết. 

PQA Dưỡng Cốt được sản xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, hỗ trợ giảm tê nhức chân tay an toàn hiệu quả. Nếu bạn bị tê chân tay nên sử dụng sản phẩm PQA Dưỡng Cốt 1-2 tháng, nếu uống chưa đủ 1 – 2 tháng không còn đau nữa thì vẫn nên dùng 1 – 2 tháng để không bị đau xương khớp trở lại.

Xem thêm: Lá Nhót Có Tác Dụng Gì – Nhót, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Nhót

Sản phẩm được bào chế dưới dạng cốm đã được thanh trùng, triệt khuẩn nên rất đảm bảo về chất lượng hỗ trợ điều trị dứt điểm tê chân tay, nuôi dưỡng xương, khớp, gân, cơ – khỏe mạnh, dẻo dai.

Cùng Đài truyền hình Nam Định tìm hiểu về sản phẩm Dưỡng Cốt PQA

Chị Hảo ở Hải Hậu, Nam Định vui mừng chia sẻ quá trình chữa bệnh tê bì chân tay bằng sản phẩm PQA Dưỡng cốt. Chị ấy còn chia sẻ cho nhiều người cùng dùng các sản phẩm khác của công ty Dược Phẩm PQA:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *