Đàm phán, ký các Hiệp định tương trợ tư pháp song phương? Hợp tác quốc tế đa phương về tương trợ tư pháp? Thực hiện các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp?

Tương trợ tư pháp có thể hiểu là hình thức mà các nước cùng tham gia hiệp định tương trợ tư pháp sử dụng để trao và nhận sự giúp đỡ chính thức mang tầm quốc gia trong điều tra, truy tố hình sự. Tương trợ tư pháp cũng được dùng để thu hồi tài sản do phạm tội mà có. Vậy tương trợ tư pháp và khái niệm hiệp định tương trợ tư pháp được quy định như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Dương Gia sẽ đi vào tìm hiểu các vấn đề liên quan để giúp người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Đang xem: Tương trợ tư pháp là gì

*
*

Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

1. Đàm phán, ký các Hiệp định tương trợ tư pháp song phương

Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về dân sự, Bộ Tư pháp đã chú trí, phối hợp với các thực ngành hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ đã trình Chủ tịch nước về chủ trương đàm phán Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự vui Ấn Độ – Đồng thời, Bộ Tư pháp cũng đang tiến hành trao đổi với phía Hàn Quốc và Hungary để đàm phán, ký Hiệp định tương trợ tư pháp và dàn sự và thương mại với 02 nước này. Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ và các Bộ Công an Tư pháp, Ngoại giao và To in nhân dân tối cao hoàn thành dam phim va ky Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự với Ốtxtray-lia ; hoàn thiện thủ tục ủy quyền đàm phán, ký Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự với Tây Ban Nha (đảm phán vào tháng 10/2014 tại Tây Ban Nha). xây dựng hồ sơ đàm phán Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự với Vương quốc Campuchia và Cộng hòa Pháp để trình Chính phủ xin phép ủy quyền đàm phán.

Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp và dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù, Bộ Công an đã chủ trì, phải hợp với cơ quan liên quan hoàn thành các thủ tục phê chuẩn 02 Hiệp định hoàn thành đàm phán trì Hiệp định hoàn tất thủ tục đàm phán và đang cho phia nước ngoài cho ý kiến về việc kỷ 62 Hiệp định Trong năm qua hoạt động đàm phán, kỳ và gia nhập điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp trong sa hơn lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù đều đảm bảo đúng quy định của Hiến pháp, Luật tương trợ tư pháp và Luật ký kết gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 (Luật Điều ước quốc tế).

2. Hợp tác quốc tế đa phương về tương trợ tư pháp

Trong khuôn khổ Hội nghị Lahay về tư pháp quốc tế, các Bộ, ngành đã tích cực đẩy mạnh nghiên cứu khả năng gia nhập các Công ước đa phong và tương trợ tư pháp tham gia vào các hoạt động chuyên môn như hội thảo, hội nghị quốc tế, nghiên cứu về tư pháp quốc tế của Hội nghị, cụ thể:

– Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao và các bộ, ngành hoàn thành Đề án nghiên của khu năng gia nhập Công ước La Hay năm 1965 về tống đạt giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại (Công ước Tống đạt) trình Thủ tướng Chính phủ Công ước Tống đạt là điều ước đa phương quan trọng nhất trong lĩnh vực tống đạt giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự, hiện có 68 thành viên tham gia, trong đó có những nước mà Việt Nam có nhu cầu cao trong hợp tác tương trợ tư pháp về dân sự như: Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Đức. Ôxtrâylia. Công ước quy định một quy trình thủ tục tống đạt giấy tờ nhanh và đơn giản so với các kênh tống đạt truyền thống, góp phần làm giảm chi phí tố tụng, đảm bảo hoạt động tống đạt có kết quả và đáp ứng thời gian tổ tung. Trên cơ sở kết quả của Để ăn. Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tư pháp xây dựng hồ sơ gia nhập theo quy định của Luật Điều ước quốc tế. Hiện nay, Bộ Tư pháp đang phải hợp với các Bộ, ngành hoàn thiện hồ say theo quy định của Luật Điều ước quốc tế để trình Chính phủ xem xét, trình Chủ tịch nước quyết định việc gia nhập Công ước này trong Quý IV năm 2014.

– Chuẩn bị gia nhập Công ước La Hay năm 1961 về miền hợp pháp hóa giấy tờ, tài liệu công nước ngoài . Để chuẩn bị các điều kiện trong nước đảm bảo thực thi Công ước khi Việt Nam chính thức gia nhập, Bộ Ngoại giao để hoàn thiện cơ sở dữ liệu của Việt Nam về hợp pháp hóa và chứng nhận lãnh sự, tổ chức các hội thảo để tuyên truyền, phổ biến về công ước, vận động các nước ủng hộ việc gia nhập Công ước của Việt Nam. Hiện nay, Bộ Ngoại giao đang phối hợp với các Bộ, ngành hoàn thiện hồ sơ gia nhập Công ước theo quy định của Luật Điều ước quốc tế để trình các cấp có thẩm quyền quyết định.

Xem thêm: Hệ Thống Hội Nghị Truyền Hình Là Gì ? Hệ Thống Hội Nghị Truyền Hình Là Gì

Đồng thời, một số công ước khác của Hội nghị La Hay trong lĩnh vực hợp tác pháp luật và tư pháp liên quan trực tiếp đến tương trợ tư pháp như Công ước thu thập chứng cứ, Công ước tiếp cận công lý, Công ước về lựa chọn tòa án, Công ước về công nhận và thi hành bản án của tòa án nước ngoài cũng được các Bộ, ngành đưa vào kế hoạch nghiên cứu khả năng gia nhập đối với Việt Nam.

Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ và chuyển giao NĐCHITP, Bộ Công an đã chủ trì đề xuất kỹ 01 điều ước quốc tế về quyền con người (Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đổi xử hoặc trừng phạt tàn bạo, và nhân dạo bac con người ) và gia nhập 02 điều ước quốc tế đa phương về phòng, chống khủng bố (Công ước quốc tế về chẳng bắt con tim năm 1979 và Công ước quốc tế về chống khủng bố bằng bom năm 1997) có quy định về tương trợ tư pháp hình sự và dẫn độ

Trong khuôn khổ ASEAN, các Bộ, ngành tiếp tục tham gia tích cực vào việc triển khai các sáng kiến trong ASEAN đối với lĩnh vực tương trợ tư pháp như tham gia nhóm công tác xây dựng Hiệp định mẫu ASEAN về dẫn độ tiếp tục đôn đốc các nước góp ý đối với dự thảo Hiệp định ASEAN về miễn hợp pháp hóa giấy tờ do Việt Nam đề xuất xây dựng; tham gia Hội nghị quan chức pháp luật cao cấp ASEAN (ASLOM) lần thứ 15 tại CHDCND Lào, Hội nghị các cơ quan trung trưng của Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa các nước ASEAN lần thứ 5; Hội nghị quan chức cao cấp lần thứ 7 về Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa các nước ASEAN…

3. Thực hiện các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp

Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về dân sự, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao và các tòa án nhân dân cấp tỉnh tiến hành tổng rà soát Hiệp định tương trợ tư pháp với Cộng hòa Pháp và CHND Trung Hoa. Hiện nay, Bộ Tư pháp đang tổng hợp các ý kiến của các tòa án để xây dựng Báo cáo tổng rà soát và đánh giá thực trạng thực hiện hai Hiệp định này để trình Chính phủ.

Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù định kỳ 06 tháng, lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an yêu cầu các đơn vị trực thuộc, cơ quan địa phương báo cáo về tình hình thực hiện công tác tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn đã, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù, trong đó có tình hình thực hiện các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù. Trên cơ sở tổng hợp báo cáo, cơ quan đầu mối đã tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu biện pháp giải quyết khó khăn, vướng mắc nhằm thuận lợi hơn cho việc thực hiện các ủy thác tư pháp. bị Tổ chức thực hiện các Hiệp định Thỏa thuận tương trợ tư pháp

Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về dân sự, với vai trò là Cơ quan đầu mối về dân sự, Bộ Tư pháp đã chủ động trao đổi và liên hệ với các Cơ quan đầu mới của các nước đối tác để tham vấn về việc thực hiện các yêu cầu tương trợ tư pháp của hai Bên, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện Hiệp định cũng như quan hệ hợp tác giữa các b quan đầu mối. Cụ thể như trong việc thực hiện Thỏa thuận giữa Văn phòng Kinh tế và văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc và Văn phòng Kinh tế và văn hóa Đài Bắc tại Việt Nam về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại, hai Bên đã tổ chức 02 Phiên họp giữa hai Cơ quan trung ương, định kỳ hàng tháng rà soát tiến độ thực hiện các yêu cầu ủy thác tư pháp để kịp thời xử lý vướng mắc, qua đó nâng cao hiệu quả hợp tác giữa hai Bên .

Xem thêm: Tốc Độ Ghz Là Gì – Tốc Độ Cpu Ghz Là Gì

Với vai trò là cơ quan trung ương về dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù, Bộ Công an thường xuyên trao đổi với cơ quan trung ương của các quốc gia về tinh hình giải quyết các yêu cầu dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù của Việt Nam cũng như cung cấp thông tin về tình hình thực hiện các yêu cầu của nước ngoài cũng như chính sách, pháp luật của Việt Nam trong lĩnh vực này. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài triển khai thực hiện các Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự song phương và đa phương đã ký kết với các nước.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *