Viện nghiên cứu Đông Y Cổ truyền

Bệnh Viêm Nang Lông Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Cách Chữa Viêm Lỗ Chân Lông – Viện nghiên cứu Đông y cổ truyền

Sign In Navigation

*

Blogs

Viêm nang lông (viêm lỗ chân lông) là bệnh lý da liễu phổ biến có thể gặp ở cả nam và nữ. Bệnh không chỉ gây khó chịu mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ của người mắc phải. Việc hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng gây bệnh sẽ giúp người bệnh sớm tìm được cách phòng ngừa, chữa trị hiệu quả nhất.

Đang xem: Viêm lỗ chân lông là gì

*

Bệnh viêm nang lông ảnh hưởng nghiêm trọng tới thẩm mỹ

Bệnh viêm nang lông là gì?

Lỗ chân lông bao phủ trên khắp bề mặt da, bao gồm nang lông và dầu tự nhiên giúp da cân bằng dưỡng chất, độ ẩm. Đồng thời, bộ phận này còn giúp điều hòa thân nhiệt, bài tiết các chất từ bên trong cơ thể ra bên ngoài.

Viêm nang lông(tên tiếng anh là Folliculitis) là tình trạng viêm nhiễm tại các lỗ chân lông khiến da có biểu hiện ngứa ngáy, nổi cục và sưng đỏ. Bệnh xảy ra chủ yếu do vi khuẩn Staphylococcus aureus. Ngoài ra, việc cạo nhổ lông không đúng cách, mặc quần áo bí và bó sát, da bài tiết nhiều mồ hôi… cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Bệnh lý này có thể xảy ra ở bất kỳ giới tính hay độ tuổi nào. Tùy thuộc từng người mà triệu chứng bệnh sẽ khác nhau. Tùy thuộc vào mức độ tổn thương hay nguyên nhân gây bệnh, viêm nang lông được phân loại thành 2 thể gồm:

Viêm nang lông nông: Tình trạng này liên quan đến một phần nang trứng, xảy ra do vi khuẩn Staphylococcus aureus, nấm Pityrosporum hoặc sử dụng dao cạo lông sai cách… Viêm nang lông sâu:Là thể bệnh nghiêm trọng, liên quan đến toàn bộ nang trứng, xảy ra do các vi khuẩn gram âm, viêm ở râu (nam giới) hoặc viêm nang lông bạch cầu ái toan…

Thạc sĩ.Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nhận định bệnh lý này hiếm khi gây nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, việc bề mặt da xuất những nốt mụn đỏ, có mủ, ngứa và đau rát dễ tạo cảm giác khó chịu, đồng thời gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng. Từ đó, bệnh gây ra tâm lý e ngại, mất tự tin khi giao tiếp, tiếp xúc với người khác.

Nguyên nhân viêm nang lông phổ biến nhất

*

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm nang lông

Bệnh lý này xảy ra bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Theo bác sĩ Bùi Thanh Tùng của blog CHR, những nguyên nhân gây viêm nang lông phổ biến nhất là do các loại vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh. Cụ thể như sau:

Tụ cầu vàng Staphylococcus aureus: Vi khuẩn này thường gây ra viêm lỗ chân lông ở các vùng da như gáy, chân tóc mai, râu, nách, lông mu hay gây ra viêm nang lông tuyến bã. Viêm nang lông do nấm Microporum (nấm sợi): Thường gây ra tổn thương cho vùng da đầu, biểu hiện là những đám da tròn, bong vảy trắng. Vì vậy, nó có thể gây rụng tóc, sẹo da đầu hoặc làm tăng nguy cơ bị hói đầu. Do nấm Malassezia: Nấm này thường phát triển mạnh khi thời tiết nóng ẩm, gây viêm nang lông ở da mặt, gáy, lưng, cánh tay. Do vi khuẩn gram âm:Việc này thường do người bệnh uống kháng sinh dài ngày, gây ra hiện tượng nổi sẩn ở vùng da mặt. Thậm chí nếu nặng có thể tạo thành áp-xe nang lông ở má, cằm. Do virus herpes: Loại virus này thường gây viêm lỗ chân lông ở ria mép, biểu hiện đặc trưng mà các mụn nước nhỏ mọc tập trung, sau vài ngày đóng vảy và bong ra. Viêm nang lông do virus Molluscum contagiosum(Virus u mềm lây): Bệnh xảy ra do virus này có thể tự khỏi sau vài tháng. Loại virus này dễ gây bệnh ở vùng ria mép, râu cằm. Virus u mềm lây không tồn tại trên da mà thường lây từ người khác. Viêm nang lông do Demodex: Đây là một loại ký sinh trùng có thể sinh sôi, phát triển mạnh trên da khi vệ sinh cơ thể không sạch sẽ. Tăng bạch cầu ái toan: Yếu tố này thường gặp ở người bị suy giảm hệ miễn dịch Tiếp xúc hóa chất, môi trường ô nhiễmnhiều khói bụi: Điều này khiến da bị bít tắc, tổn thương, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây bệnh trú ngụ trên da. Do vi khuẩn Pseudomonas: Thường gặp ở những người tắm nước nóng có clo hay độ pH không cân bằng.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ bị bệnh viêm nang lông

Ngoài những nguyên nhân gây bệnh kể trên, bệnh lý da liễu này còn dễ xảy ra hơn nếu gặp những điều kiện thuận lợi sau:

*

Mụn trứng cá là yếu tố nguy cơ gây viêm nang lông

Da bị mụn trứng cá Mặc quần áo bó sát, chật, chất liệu không thấm hút mồ hôi Không khí có độ ẩm cao, thời tiết nóng Da tiết nhiều mồ hôi, da dầu Sử dụng mỹ phẩm, sữa tắm có chứa thành phần dễ gây kích ứn da Tẩy lông, nhổ lông, cạo râu không đúng cách Sử dụng thuốc bôi, thuốc uống có chứa corticoid trong thời gian dài, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Vệ sinh da không sạch sẽ Tắm bồn nước nóng Người mắc các bệnh tiểu đường, béo phì, suy thận, suy giảm hệ miễn dịch, thiếu máu do thiếu sắt… cũng thường bị viêm nang lông hơn so với người khỏe mạnh.

Triệu chứng viêm nang lông dễ nhận biết

Tùy thuộc vào từng thể bệnh, nguyên nhân gây bệnh mà triệu chứng viêm nang lông sẽ có sự khác biệt.

Những triệu chứng chung dễ nhận biết của bệnh lý này gồm:

Da nổi sẩn đỏ, mụn nhỏ ở nang lông Xuất hiện quầng đỏ tươi xung quanh nang lông bị viêm Sau vài ngày, mụn sẽ có mủ và dễ bị vỡ, sau đó khô lại, bong vảy. Da có cảm giác ngứa rát, khó chịu. Trên một số vùng da, mụn có thể mọc dày thành từng đám, gây ngứa ngáy, viêm đỏ, sưng đau và có thể để lại sẹ

Vị trí thường bị viêm nang lông và hình ảnh nhận biết

Tình trạng viêm lỗ chân lông có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí da nào trên cơ thể. Tuy nhiên thường gặp nhất là những vùng da sau:

Viêm nang lông ở mặt

Bệnh lý này khiến da mặt trở nên sần sùi, xuất hiện các nốt mụn đầu đen, mụn đỏ, mụn đầu trắng, ngứa da, lông mọc ngược và xoắn gọn trong nang lông. Nếu không chăm sóc, xử lý kịp thời, bệnh có thể phát triển dần và trở nặng, gây sưng đau, nhiễm trùng và hình thành ổ áp-xe. Lúc này, bệnh rất dễ để lại sẹo trên da.

*

Hình ảnh viêm nang lông ở mặt

Viêm nang lông ở tay

Tại vùng da tay, các lỗ chân lông xuất hiện nang mụn có mủ, gây ra tình trạng ngứa da, đau rát, sưng đỏ. Thậm chí, bệnh nếu không khắc phục kịp thời còn có thể gây mụn đinh, mụn đầu đen rất khó trị dứt điểm.

*

Hình ảnh viêm nang lông ở tay

Viêm nang lông chân

Đây là hiện tượng vùng lỗ chân lông trên da chân xuất hiện các nốt nhỏ li ti, màu đỏ hoặc nâu. Điều này khiến làn da trở nên sần sùi, ngứa ngáy, thô ráp mất thẩm mỹ. Đồng thời, bệnh có thể tiến triển nặng hơn, dẫn đến mụn nhọt, mụn mủ.

*

Hình ảnh viêm lỗ chân lông ở chân

Viêm nang lông ở lưng

Vùng da lưng cũng là nơi dễ bị viêm nang lông. Bởi việc chăm sóc da vùng lưng không thuận tiện như các vùng da khác trên cơ thể nên bệnh dễ trở nặng, tạo thành các nốt mẩn đỏ, mụn mủ gây ngứa ngáy. Thậm chí là hình thành mụn đầu đinh, mụn đinh râu gây sưng đau, thâm sẹo. Nghiêm trọng nhất là tình trạng nhiễm trùng có thể lan vào các hạch bạch huyết và máu rất nguy hiểm.

*

Hình ảnh viêm nang lông ở lưng

Viêm nang lông nách

Khi người bệnh có thói quen cạo, nhổ, tẩy lông nách sai cách, hoặc tuyến mồ hôi hoạt động quá nhiều sẽ dễ hình thành nên bệnh viêm nang lông. Biểu hiện của bệnh là các nốt sẩn đỏ, nang mụn có mủ trắng hoặc vàng. Khi các nốt mụn này vỡ, tình trạng viêm lỗ chân lông có thể lây sang vùng da khác, vừa gây mất thẩm mỹ, vừa gây ngứa ngáy, đau rát cho người bệnh.

*

Hình ảnh viêm nang lông ở nách

Viêm nang lông ở mông

Khi lỗ chân lông vùng mông bị viêm nhiễm sẽ dễ dẫn đến hình thành mụn đỏ, mụn nhọt, mụn đinh hay mụn mủ. Hiện tượng này gây sưng đau, khó chịu và khiến người bệnh cảm thấy bất tiện khi ngồi.

Nếu không xử lý đúng cách, các nốt mụn có thể bị vỡ ra khiến bệnh lây lan sang những vùng da lân cận.

*

Hình ảnh viêm lỗ chân lông ở mông

Viêm nang lông vùng kín

Đây là hiện tượng vùng lông mu của bộ phận sinh dục nam hoặc nữ bị ngứa, nổi mụn đỏ. Mụn này có thể vỡ ra, chảy mủ gây đau rát, viêm da.

*

Hình ảnh bị viêm nang lông vùng kín

Bệnh viêm nang lông có lây không? Con đường lây truyền là gì?

Theo bác sĩ Bùi Thanh Tùng, cố vấn chuyên môn của Center For Health Reporting, thông thường bệnh viêm nang lông không lây từ người sang người. Tuy nhiên, nếu gặp một số điều kiện thuận lợi, bạn vẫn có thể bị lây viêm nang lông từ người khác.

Cụ thể, một số con đường lây nhiễm của bệnh như sau:

Viêm lỗ chân lông do sử dụng chung bể tắm nước nóng, bồn tắm với người bị bệnh. Tiếp xúc da kề da với người bệnh Sử dụng chung đồ dùng cá nhân như quần áo, khăn tắm, dao cạo râu…

Ngoài ra, tình trạng viêm lỗ chân lông có thể lan rộng từ vùng da này sang vùng da khác. Điều này chủ yếu xảy ra khi người bệnh chăm sóc, điều trị không đúng cách hoặc không triệt để khiến bệnh dai dẳng, dễ tái phát. Đồng thời, khi các nốt mụn mủ, mụn bọc bị vỡ ra. Vi khuẩn, virus có thể theo dịch mủ mà lây lan sang các vùng da khỏe mạnh và gây bệnh.

Chính vì vậy, các bác sĩ da liễu khuyên người bệnh nên sớm điều trị bệnh bằng cách thức phù hợp, hiệu quả nhất để trị bệnh dứt điểm.

Xem thêm: Nên Chọn Loa 3 Đường Tiếng Là Gì ? Công Dụng Của Loa 3 Đường Tiếng Là Gì

Viêm nang lông có chữa được không? Điều trị bao lâu?

Nhiều người bệnh thường thắc “viêm nang lông có chữa được không?” hay “viêm nang lông bao lâu thì khỏi?”.

Trả lời cho câu hỏi này, BS Bùi Thanh Tùng cho biết: Bệnh viêm lỗ chân lông dai dẳng, dễ tái phát nhưng bệnh hoàn toàn có thể điều trị được triệt để. Viêm nang lông bao lâu thì hết phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng bệnh, phương pháp chữa và cơ địa, thói quen của người bệnh. Cụ thể:

Với thể bệnh nhẹ, mới hình thành: Lúc này các vùng da bị tổn thương nhẹ, sâu nên việc điều trị sẽ không mất quá nhiều thời gian. Người bệnh có thể áp dụng các mẹo trị bệnh dân gian tại nhà hoặc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Sau một liệu trình điều trị từ 7 – 10 ngày, bệnh có thể khỏi hẳn. Với thể bệnh nặng, da đã bị tổn thương sâu, hình thành các nốt mụn bọc, mụn đinh… thì quá trình điều trị sẽ khó khăn, lâu dài hơn. Bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng cả thuốc kháng sinh tại chỗ và toàn thân, thoa thuốc sát khuẩn, thậm chí là rạch, chích mụn để loại bỏ tác nhân gây bệnh. Ngoài thời gian sử dụng thuốc Tây, người bệnh còn cần chăm sóc, phục hồi làn da hư tổn nên thời gian điều trị bệnh sẽ kéo dài từ 1 – 3 tháng hay thậm chí lâu hơn.

*

Thời gian điều trị viêm lỗ chân lông phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Cách chẩn đoán bệnh viêm lỗ chân lông

Để chẩn đoán chính xác bệnh lý này, bác sĩ thường tiến hành khám lâm sàng, cận lâm sàng. Cụ thể gồm các bước như sau:

Bước 1: Quan sát triệu chứng bệnh Bước 2: Trao đổi với người bệnh các thông tin về triệu chứng, tiểu sử bệnh, thói quen sinh hoạt, ăn uống,… Bước 3: Sử dụng máy soi da để kiểm tra bề mặt da qua kính hiển vi, xác định chính xác mức độ tổn thương da. Bước 4: Lấy mẫu bệnh phẩm và thực hiện các xét nghiệm như: Soi gram âm, nhuộm gram, nuôi cấy, soi nấm để xác định nguyên nhân gây bệnh. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể sẽ chỉ định làm sinh thiết da để loại trừ các yếu tố nguy cơ khác. Bước 5: Chẩn đoán bệnh dựa trên kết quả thu được từ 4 bước trên, chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

*

Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ cần chỉ định một số xét nghiệm cần thiết

Cách điều trị bệnh viêm nang lông hiệu quả nhất

Hiện nay, để điều trị viêm nang lông phổ biến nhất là 3 cách: Chữa theo Tây y, dùng thuốc Đông y và chữa bằng các mẹo dân gian tại nhà. Tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh sẽ có các phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

Chữa bệnh viêm nang lông tại nhà bằng mẹo dân gian

Khi bệnh mới hình thành, các triệu chứng bệnh còn nhẹ. Người bệnh có thể tham khảo một số mẹo dân gian tại nhà để chữa viêm lỗ chân lông đơn giản như sau:

Sử dụng sữa chua kết hợp với muối

Sữa chua thường được sử dụng chữa các bệnh về da bởi nó có tính kháng khuẩn, làm mềm và làm sạch da hiệu quả.

Muối cũng được biết đến là nguyên liệu có khả năng diệt khuẩn cao. Kết hợp hai thành phần này cùng với nhau sẽ tạo thành bài thuốc trị viêm nang lông đơn giản nhưng hiệu quả:

Chuẩn bị:

1 thìa muối 1 thìa sữa chua không đường

Cách thực hiện:

Trộn đều sữa chua và muối Vệ sinh da sạch sẽ, lau nhẹ bằng khăn mềm Thoa hỗn hợp sữa chua, muối lên da, massage khoảng 15 phút để các dưỡng chất thẩm thấu vào da Rửa sạch da lại với nước, lau khô bằng khăn mềm Áp dụng mỗi ngày 2 lần, sau vài ngày các triệu chứng bệnh sẽ giảm dần. Chữa viêm chân lông bằng lá trầu không và muối

Lá trầu không chứa rất nhiều tinh dầu, hoạt chất có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm, làm liền sẹo… Kết hợp loại dược liệu này với muối sẽ làm tăng hiệu quả chữa trị.

*

Trị viêm nang lông bằng lá trầu không và muối tiết kiệm, lành tính

Chuẩn bị:

10 lá trầu không bánh tẻ 1 thìa muối sạch

Cách thực hiện:

Lá trầu không rửa sạch, để ráo nước Cho lá trầu và muối vào cối giã nát Bọc hỗn hợp vào một chiếc khăn vải mỏng, chườm lên vùng da bị viêm. Thực hiện 2 lần/tuần, các triệu chứng bệnh sẽ giảm đi đáng kể.

*

Trị bệnh viêm nang lông theo Tây y

Tây y có ba phương pháp phổ biến dùng chữa viêm nang lông là: Điều trị bằng thuốc, tác động ngoại khoa và điều trị bằng phương pháp laser.

Điều trị bằng thuốc uống, thuốc bôi

*

Viêm nang lông có thể trị bằng thuốc uống, thuốc bôi Tây y

Tùy từng nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn gồm những loại thuốc sau:

Thuốc kháng sinh tại chỗ: Đây là thuốc trị bệnh dạng kem bôi như thuốc mỡ Mupirocin, thuốc mỡ Neomycin, thuốc mỡ Axit fusidic… Nhóm thuốc này giúp tiêu diệt tác nhân gây bệnh là các loại vi khuẩn khu trú ở nang lông. Điều trị toàn thân bằng kháng sinh đường uống: Nếu bệnh xảy ra do tụ cầu vàng và tổn thương da nặng, bác sĩ có thể chỉ định dùng kháng sinh đường uống để mang lại tác động toàn thân như Metronidazol, Cephalosporin, Ciprofloxacin… Thuốc sát khuẩn: Thuốc này có tác dụng làm sạch vùng da bị viêm, tiêu diệt các loại vi khuẩn, virus, nấm. Một số thuốc thuộc nhóm này gồm: Hexamidine 0.1%, Povidon-Iod 10%, Chlorhexidine 4%… Thuốc bôi chứa Benzoyl peroxide: Thuốc này được dùng khi bị viêm lỗ chân lông ở mặt do tác dụng phụ của thuốc kháng sinh gây ra. Lúc này, người bệnh cần ngừng uống thuốc kháng sinh, đồng thời thoa thuốc Benzoyl peroxide để sát khuẩn. Bác sĩ có thể sẽ phối hợp cùng thuốc Isotretinoin nếu da có mụn trứng cá. Thuốc trị ký sinh trùng: Nếu bạn mắc bệnh do ký sinh trùng thì bắt buộc phải dùng thuốc này. Một số thuốc được kê đơn gồm: thuốc bôi Metronidazole, kem bôi Permethrin, Metronidazole đường uống… Thuốc trị nấm: Nếu bệnh xảy ra do nấm thì có thể dùng một số thuốc trị nấm như: Nizoral, Itraconazol, Fluconazol, Canesten… Thuốc kháng virus: Được khuyên dùng khi bị viêm lỗ chân lông do virus herpes. Điều trị viêm nang lông bằng biện pháp ngoại khoa

Trong trường hợp bạn bị viêm lỗ chân lông thể nặng, trên da xuất hiện nhọt lớn, mưng mủ thì bác sĩ sẽ chỉ định làm tiểu phẫu để loại bỏ dịch mủ. Lúc này, ổ viêm nhiễm dễ gây đau đớn, nhức nhối cho người bệnh. Nếu không can thiệp ngoại khoa kịp thời có thể hình thành ổ áp-xe dưới da.

Để tiến hành thủ thuật này, bác sĩ sẽ làm sạch vùng da tổn thương, sát trùng rồi rạch một vệt nhỏ tại mụn nhọt, sau đó dẫn lưu hết mủ ra ngoài. Cuối cùng, bác sĩ sẽ sát trùng vết thương, khâu lại và băng gạc. Kèm theo thủ thuật sẽ là đơn thuốc gồm các loại thuốc kháng viêm, chống nhiễm trùng để hạn chế tình trạng bị viêm nhiễm, mưng mủ trở lại sau thủ thuật.

Ngoài các loại thuốc chống viêm, kháng sinh, khi vết thương liền miệng, người bệnh nên kết hợp sử dụng với thuốc làm liền sẹo, mờ sẹo để tránh tình trạng da bị sẹo sau tiểu phẫu.

Điều trị viêm lỗ chân lông bằng laser

*

Trị viêm nang lông bằng laser là phương pháp tiên tiến, hiện đại

Bên cạnh việc sử dụng thuốc Tây y, nhiều người bệnh lựa chọn trị viêm lỗ chân nông bằng biện pháp laser. Phương pháp này sử dụng năng lượng ánh sáng để tác động trực tiếp lên vùng da bị viêm nang lông. Từ đó, tia laser sẽ tiêu diệt ổ vi khuẩn ở dưới da, làm giảm tình trạng nổi mụn, mẩn đỏ trên da.

Tuy nhiên, cách chữa này đòi hỏi người bệnh phải chăm sóc da cẩn thận sau khi trị liệu để tránh tình trạng da bị tái viêm nhiễm, nhiễm trùng gây sẹo, phồng rộp da.

Chữa viêm da cơ địa bằng y học cổ truyền an toàn, hiệu quả, DỨT ĐIỂM

Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan cho hay: “Theo Đông y, viêm nang lông xảy ra do các yếu tố nội nhân và ngoại nhân. Ngoại nhân là các tác nhân đến từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào cơ thể gồm phong, hàn, tà, thấp, nhiệt. Nội nhân là do huyết ứ, khí huyết suy nhược,… gặp lúc phong, hàn, thấp, nhiệt xâm nhập cơ thể sẽ gây ra hiện tượng sưng, đau, mụn mủ”.

Để điều trị viêm nang lông, cần sử dụng các loại thảo dược có công năng hạ hỏa, thanh nhiệt nhằm loại bỏ được căn nguyên đồng thời ngăn ngừa tình trạng tái phát. Bên cạnh đó, để loại bỏ viêm nang lông tận gốc cần tuân thủ 3 nguyên tắc:

Loại bỏ bụi bẩn, tế bào da chết hay sừng già, giúp lỗ chân lông thông thoáng Kháng viêm, tiệt trùng, diệt khuẩn và nấm, loại bỏ mầm bệnh trú ngụ ở lỗ chân lông Tăng sản sinh collagen để thúc đẩy tái tạo tế, tăng sức đề kháng của cơ thể và ngăn ngừa bệnh tái phát

Thanh bì Dưỡng can thang – Liệu pháp chữa khỏi dứt điểm viêm nang lông từ Y học cổ truyền

Mời xem lại toàn bộ chương trình TẠI ĐÂY hoặc xem tóm tắt phần Giới thiệu bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trên VTV2 dưới đây:

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang lấy cơ chế Phù chính – Khu tà trong Đông y làm cơ sở để phát triển. Thay vì chỉ tập trung thảo dược cho một bài thuốc duy nhất, các chuyên gia đã khéo léo tích hợp trong đó 3 chế phẩm nhỏ.

THUỐC NGÂM RỬA:Nếu như các bài thuốc trên thị trường hiện nay chỉ dừng ở cơ chế trong uống – ngoài bôi, Thanh bì Dưỡng can thang đã có bước cải tiến với bài thuốc ngâm rửa. Với nhiệm vụ vệ sinh vùng da viêm nhiễm, sát khuẩn, kháng viêm, hạn chế sự lây lan đồng thời tiêu diệt các vi khuẩn trên da. Bài thuốc chứa đựng tinh chất từ các thảo dược như: Trầu không, Ô liên rô, ích nhĩ tử, Hoàng liên, Sài đất, Đơn đỏ, Mò trắng, Khổ sâm, Ích nhĩ tử, Xuyên tâm liên…và các thảo dược hỗ trợ khác. THUỐC BÔI NGOÀI: Với thành phần gồm Mật ong, bí đao, hồng hoa, tang bạch bì, thiên mã hồ, sa tử đằng, Kim ngân, đương quy… Bài thuốc đem lại hiệu quả cao trong tiêu viêm, làm dịu da, làm sạch lỗ chân lông, cung cấp tinh chất giúp lấy lại làn da mịn màng như ban đầu BÀI THUỐC UỐNG ĐIỀU TRỊ BÊN TRONG: Không tập trung loại bỏ các biểu hiện ngoài da, Thanh bì Dưỡng can thang tập trung đi sâu vào điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh. Sử dụng các thảo dược có dược tính mạnh như Hổ phục linh, Bạch linh, đan sâm, Ké đầu ngựa, Huyết đằng, Dạ dao đằng, Tang bạch bì, Sa sâm, Bồ công anh… đem lại tác dụng rõ rệt trong đào thải độc tố, thanh lọc cơ thể, bồi bổ chính khí, cân bằng âm dương, khôi phục chức năng gan thận.

*

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trị viêm nang lông

Đến nay, Thanh bì Dưỡng can thang đã điều trị hiệu quả cho gần 4000 người dùng. Trong đó:

86,1% người bệnh lấy lại làn da như ban đầu, không có dấu hiệu tái phát chỉ sau 2 đến 4 tháng. 11% người cho dấu hiệu khả quan sau 4 tháng điều trị theo phác đồ của bác sĩ. 100% không gặp phải bất cứ tác dụng phụ nào.

*

Thanh bì Dưỡng can thang là sự kế thừa tinh hoa trong y học cổ truyền

Để cho ra được hiệu quả vượt trội là thành công đến từ phác đồ điều trị chặt chẽ theo 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Đào thải độc tố (7-20 ngày đầu)

Bài thuốc tập trung đào thải độc tố tích tụ lâu ngày tại gan thận và dưới da. Các biểu hiện có thể trở nên trầm trọng hơn do công thuốc. Thời gian và biểu hiện của giai đoạn này thường khác nhau ở mỗi cơ địa và thể bệnh, tuy nhiên ghi nhận chung thường không kéo dài hay ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, đời sống của người bệnh.

Giai đoạn 2: Loại bỏ triệu chứng (1-2 tháng)

Sau khi độc tố và các yếu tố gây bệnh được đào thải, các triệu chứng nhanh chóng biến mất. Cảm giác ngứa ngáy và đỏ rát được cải thiện đáng kể.

Giai đoạn 3: Ngăn chặn tái phát (2-3 tháng)

Được đánh giá là giai đoạn mang tính bước ngoặt cho toàn bộ quá trình điều trị, giai đoạn này bài thuốc đi sâu bồi bổ cơ thể, phục hồi chức năng gan thận chống lại sự tấn công của các nhân tố gây bệnh.

Xem thêm:

Hàng nghìn khách hàng sau khi điều trị đã phản hồi tích cực về bài thuốc chữa viêm nang lông của Trung tâm Thuốc dân tộc.

*

*

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *