Accounts receivable là gì? Đây là một thuật ngữ thường được dùng trong lĩnh vực kinh doanh giữa doanh nghiệp và khách hàng. Để không bị nhầm lẫn với các thuật ngữ khác ta cần hiểu rõ accounts receivable .
Đang xem: Các khoản phải thu là gì
Khoản phải thu Accounts Receivable là gì?
Accounts receivable là gì?
Khoản phải thu (Accounts Receivable) là một khoản phải thu từ khách hàng của doanh nghiệp. Bởi khách hàng đã sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đã được chuyển đến nhưng chưa được trả tiền. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp đã bán được hàng của mình nhưng lại chưa thu được tiền từ những vị khách của họ.
Những khoản thu này thường là tín dụng và có thời hạn từ vài ngày cho đến 1 năm. Đối với các công ty đại chúng khoản phải thu thường được ghi như một tài sản trong các bản cân đối. Vì nó sẽ thể hiện được quy chế của pháp luật bắt buộc người dùng phải hoàn trả khoản nợ mà họ đã dùng trước.
Hiện nay hầu hết các công ty đều áp dụng hình thức bán hàng với các thanh toán chậm. Nhưng nó chỉ áp dụng cho những khách hàng thường xuyên hay khách hàng được gửi hóa đơn định kỳ. Đặc biệt là chỉ áp dụng cho khách hàng tránh được những rắc rối về thanh toán khi thực hiện một giao dịch.
Tầm quan trọng của khoản phải thu Accounts receivable là gì?
Trong phần phân tích cơ bản của doanh nghiệp cần xác định Accounts receivable là gì hay khoản phải thu là gì? Phải khẳng định đó chính là một khía cạnh quan trọng.
Accounts receivable rất quan trọng với doanh nghiệp
Nó quan trọng ở chỗ chính là thước đo tính thanh khoản của công ty hoặc khả năng chi trả các nghĩa vụ ngắn hạn mà không cần thêm dòng tiền. Những khoản phải thu này đều là tài sản thực và hiện tại của công ty.
Nguyên tắc hạch toán
Khi đã nắm được khoản phải thu Accounts Receivable là gì thì doanh nghiệp cần hạch toán theo những nguyên tắc cơ bản sau để tránh những sai lầm không đáng có.
Doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết theo dõi từng đối tượng có các khoản nợ phải thu. Trong số phải có các nội dung chi tiết cụ thể về số tiền phải thu kỳ hạn thu hồi và theo dõi từng lần thanh toán.Đối với những khách hàng có giao dịch thường xuyên hoặc là có số khoản nợ lớn doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra định kỳ đối chiếu khoản thu.Để không bị thất thoát chi phí doanh nghiệp phải tiến hành phân loại nợ bao gồm: nợ khó đòi khó có khả năng thu hồi; Nợ quá hạn; nợ đúng hạn,… căn cứ vào đó để trích lập dự phòng nợ khó đòi. Đưa ra các biện pháp hợp lý để xử lý tốt đối với các khoản nợ không thể nói được.Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả đều có mỗi chị ngoại trừ hai trường hợpKhách hàng đã trả trước ngoại tệ cho người bán và các khoản chi phí.Khách mua hàng trả tiền trước và của các khoản doanh thu nhận trước bằng ngoại tệ
Cách xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi theo thông tư 200
Xử lý khoản nợ phải thu khó đòi theo thông tư 200
Doanh nghiệp cần liệt kê những khoản nợ không thì thu hồi và dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra cho từng khoản lợi thu khó đòi đó, đưa kem theo các chứng cứ chứng minh. Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán dự phòng phụ thuộc vào thời gian mà có phân tích thường 30% đến 100%.
Với những nợ phải thu nhưng khi chưa đến thời hạn thanh toán thì cá nhân, tổ chức vào tình trạng phá sản, …. thì doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ các khoản dự phòng do khoản nợ khó đòi vào bạn liệt kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán của chi phí quản lý doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chỉ có thể trích lập dự phòng khoản thu khó đòi khi nợ phải thu đã quá quá hạn trong hợp đồng kinh tế, nợ phải thu chưa đến thời hạn những khách hàng bị phá sản hoặc mất tích bỏ trốn.
Doanh nghiệp phải có chứng cứ chứng minh khi trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi bao gồm: chứng từ gốc hoa giấy xác nhận của khách nọ, có số tiền còn nợ được ghi rõ trong hợp đồng kinh tế, giấy vay nợ, anh thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ,…
Doanh nghiệp cần căn cứ theo quy định hiện hành để liệt kê mức trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu. Khi thiết lập mức trích dự phòng doanh nghiệp cần tuân thủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.
Bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc khoản phải thu Accounts receivable là gì. Những thông tin xung quanh Accounts receivable sẽ giúp ích cho doanh nghiệp giải quyết tốt hơn các khoản phải thu của mình.
Xem thêm: Dđộ Lệch Chuẩn Là Gì – Độ Lệch Chuẩn (Standard Deviation) Là Gì
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.