Cây lá khỉ là một loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Cây sống chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc như Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang… Cây lá khỉ có tên khoa học là Clinacanthus nutans và còn có tên gọi dân gian khác như cây bìm bịp cây bìm bịp, sương khỉ hoặc cây hoàn ngọc. Vậy trong bài viết này, Phúc Nguyên Đường xin chia sẻ môt vài thông tin và tác dụng của cây lá khỉ. Để mọi người hiểu rõ chi tiết hơn về loài cây này.
Đang xem: Cây lá khỉ chữa bệnh gì
Cây lá khỉ là gì?
Cây lá khỉ còn được gọi với rất nhiều tên như cây hoàn ngọc, bìm bịp, sương khỉ. Tên khoa học của cây lá khỉ là Clinacanthus nutans. Cây lá khỉ là một loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Tác dụng của cây lá khỉ
Vị trí thường mọc
Cây lá khỉ thuộc loại cây nhỏ, và thường mọc thành bụi. Chúng thường mọc nhiều ở các tỉnh phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hưng Yên… Lá non, ngọn và thân có màu đỏ tía.
Lá được dùng ăn kèm với thịt cá, đặc biệt là các món gỏi vì nó có vị se chát, hơi chua nên giúp tránh đau bụng, đầy bụng.
Đặc đểm của cây lá khỉ là gì?
Có tên khoa học là Clinacanthus nutans, và nhiều tên gọi khác như cây xuân hoa, cây con khỉ, cây nhật nguyệt, cay lan điền…
Sở dĩ có tên lá khỉ bởi đằng sau nó là một câu truyện lịch sử rất ý nghĩa.
Nó có chiều cao từ 0,5-1,5m, lá cây lá khỉ có vị chat và vị chua.
Lá của cây khi ăn có thể ăn kèm như những loại rau sống khác.
Có tác dụng tốt trong tiêu hóa tránh tình trạng trướng bụng, đầy bụng, đi ngoài, đầy hơi.
Có thể chữa được đủ loại bệnh như đau dạ dày, đau gan, viêm gan, xơ gan cổ trướng, suy nhược thần kinh, đau mắt đỏ.
học tiếng anh giao tiếp rất có lợi cho các bạn đấy nhé, biết tiếng anh thì tương lai của các bạn sẽ rộng mở, sáng lạng hơn. vì thế mình đã chọn ngay một trung tâm đào tạo tiếng anh số 1 việt nam năm 2019 đó là testuru, mình đã biết đền họ từ bài này https://testuru.com/vi/blog/phuong-phap-hoc-tieng-anh-giao-tiep-online-danh-cho-nguoi-moi-1906wlw hiện tại mình đang ôn luyện tại đây, bây giờ tiếng anh của mình đã lên lever bá đạo từng cm rồi, ai đấu tiếng anh với mình không kakaka
Xem Ngay Tại sao nói thuốc Đông y điều trị bệnh viêm a-mi-đan cấp tính hiệu quả?
Thậm chí chữa đau thận, suy thận, viêm thận, chấn thương chảy máu, u phổi…
Cây lá khỉ là một loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh rất tốt
Tác dụng của cây lá khỉ
Nhắc đến cây lá khỉ có thể ai cũng biết đó là một loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh rất tốt bởi nó là vị thuốc luôn có sẵn trong vườn của mỗi gia đình người Việt. Nhưng có thể, bạn vẫn chưa hề biết đến tác dụng của loại cây này mang lại điều gì trong vệc điều trị bệnh.
Bạn sẽ hoàn toàn bất ngờ nếu bạn biết đến những điều thần kỳ của cây lá khỉ trong chữa bệnh và cảm thấy tiếc nuối vì không biết đến loại cây này sớm hơn.
1. Tác dụng của cây lá khỉ Cây lá khỉ giúp chữa sẹo lồi
Triệu chứng sẹo lồi
Một số tác dụng của cây lá khỉ tuyệt vời mà bạn có thể biết chính là chữa sẹo lồi, hiệu quả.
Triệu chứng của bệnh sẹo lồi
Chỗ da bị thương có màu, hồng hoặc đỏ
Chỗ da có bướu hoặc da bị rám nắng thường lồi lên
Vùng da tiếp tục phát triển với mô sẹo lớn hơn theo thời gian
Một mảng da bị chàm.
Cách chữa trị
Lá cây khỉ được hái, rửa sạch, giã nát cùng với chút muối rồi đắp lên da ở những vùng sẹo hoặc mụn lồi, thực hiện thường xuyên sẽ có tác dụng làm tan nhanh vết sẹo hoặc mụn lồi.
Thực hiện cho tới khi da được mịn, phẳng không còn sẹo lồi nữa thì thôi.
2. Tác dụng của cây lá khỉ – Cây lá khỉ có tác dụng trong việc cầm máu
Nguyên nhân mất máu
Tác dụng của cây lá khỉ
Thường là do va chạm giữa thân thể với một vật nào đó làm chảy máu hoặc do sử dụng một vật sắc lỡ tay bị cứa vào.
Những nguyên nhân đó gây nên tình trạng máu bi chảy ra và mất đi một lượng nhỏ.
Cách chữa trị
Tác dụng của cây lá khỉ còn có hiệu quả cầm máu ngay lập tức. Vì vậy, với những người bị chấn thương chảy máu, bị trĩ nội hay trĩ ngoại. Hoặc do ho ra máu, làm tan máu tụ do chấn thương … có thể sử dụng lá cây lá khỉ.
Cách thực hiện rất đơn giản: Nhai lá cây khỉ 7-9 lá/1 lần. Hoặc bạn có thể sắc uống giống như uống nước chè, mỗi lần sắc uống 10gam lá khô. Thực trong vòng 5 ngày liên tục.
3. Tác dụng của cây lá khỉ – Cây lá khỉ có tác dụng trong chữa bệnh lở loét
Triệu chứng của bệnh lở loét
Do sức đề kháng của sức khỏe yếu
Do môi trường không trong lành mắc đễn chứng bệnh ngoài da
Không xác định được bệnh càng chữa càng bệnh nặng
Cách chữa trị
Để chữa giảm bệnh lỡ loét vết thương trên cơ thể. Bạn có thể sử dụng lá cây khỉ đơn giản như sau:
Hái lá cây khỉ tươi, rửa sạch rồi giã nát cùng một ít muối đắp vào vết thương. Cách này sẽ giúp cho vết thương được hút mủ, giảm sưng tấy, giảm đau nhanh chóng và cũng không lo lắng vết thương để lại sẹo to.
4. Tác dụng của cây lá khỉ – Chữa bệnh viêm nhiễm đường tiêu hóa
Tác dụng của cây lá khỉ
Triệu chứng của bệnh tiêu hóa bao gồm:
Khó chịu ở vùng ngực
Ho khan
Cảm thấy chua miệng
Viêm họng và cảm thấy khó nuốt
Cách chữa trị
Nếu bạn đang mắc phải chứng bệnh rối loạn tiêu hóa, hay trĩ nội, tá tràng, viêm loét dạ dày,…
Mỗi lần bạn có thể nhai lá khỉ 7-9 lá, nhai 2 lần mỗi ngày và thực hiện đều đặn trong vòng 5 ngày.
5. Tác dụng của cây lá khỉ – Chữa ung thư giai đoạn đầu
Tác dụng của cây lá khỉ
Triệu chứng của bệnh ung thư giai đoạn đầu
Ung thư dạ dày phát triển qua 5 giai đoạn:
Giai đoạn 0:Là giai đoạn đầu hay còn gọi là giai đoạn sớm. Ở giai đoạn này, các tế bào ung thư mới chỉ nằm ở lớp niêm mạc dạ dày.Giai đoạn 1:Các tế bào ung thư đã thâm nhập vào lớp thứ 2 trong dạ dày. Tuy vậy vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng rõ rệt và chưa có hiện tượng lây lan ra các cơ quan khác.Giai đoạn 2:Khi chuyển qua giai đoạn 2, các tế bào ung thư đã bắt đầu di chuyển qua lớp niêm mạc và xuất hiện một vài biểu hiện rõ rệt hơn như: đau bụng, buồn nôn….Giai đoạn 3:Các tế bào ung thư đã bắt đầu lan rộng ra khắp các cơ quan khác trong cơ thể.Giai đoạn 4: Là giai đoạn cuối của bệnh ung thư dạ dày. Lúc này tế bào ung thư đã di căn khắp cơ thể và hầu như là không còn cơ hội có thể chữa trị.
Cây cách có tên khoa học là Premna serratifolia L và tên dân gian hay gọi là vọng cách và bọc cách. Nó thường chủ yếu tại vùng quê Tây Bắc. Loại cây này có ứng dụng rất nhiều trong Đông y. Để biết thêm chi tiết, hãy tham khảo ngay bài viết của chúng tôi nhé
Cách ngăn ngừa giảm căn bệnh
Ung thư là căn bệnh nan y, hiểm nghèo, và khó điều trị. Người mắc phải coi như lãnh án tử hình. Khi ở giai đoạn đầu, thường có triệu chứng đau đầu, mất ngủ.
Xem thêm: Xoilac tv – Top các trận đấu với tỉ số thắng đậm ở các kỳ World Cup
Ngoài tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, người bệnh nên dùng kết hợp cây lá khỉ để giảm bớt đau đớn.
Cách thực hiện: Lấy 10 lá cây, rửa sạch, sau đó nhai kỹ, rồi nuốt. Mỗi ngày làm 5 lần. Thực hiện trong vòng 3 tháng thì cơn đau sẽ được giảm thiểu dần dần.
Với trường hợp ung thư lâu thì có thể tăng liều lượng. Mỗi lần dùng 15 lá, làm 6 lần một ngày.
Ngoài ra, có thể uống lá cây khỉ hoặc nấu chín thành thức ăn và dùng vào buổi tối.
6. Tác dụng của cây lá khỉ – Cây lá khỉ tốt cho người bị bệnh thận
Tác dụng của cây lá khỉ
Triệu chứng của người mắc bệnh thận
Lượng nước tiểu giảm dần
Bị phù nề: tay, mặt và chân.
Luôn cảm thấy khó thở và thở gấp.
Khó ngủ, mất ngủ
Cảm giác chán ăn, buồn nôn, nôn mửa
Huyết áp hay tăng cao
Thấy lạnh và lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi
Cách chữa trị
Khi gặp phải các triệu chứng như đái ra máu, đái buốt, đái dắt… bạn có thể dùng lá cây con khỉ để chữa bệnh.
Cách thực hiện: Lấy 9 lá rửa sạch, rồi nhai sống, mỗi ngày 3 lần. Nhai liên tục trong 1 tháng thì các triệu chứng sẽ giảm dần.
7. Tác dụng của cây lá khỉ – Giúp điều hòa huyết áp, ổn định tinh thần
Tác dụng của cây lá khỉ
Triệu chứng bệnh huyết ápCảm thấy hoa mắt, chóng mặtĐau đầu dữ dội hoặc mê sảngHay bị ngất đột ngộtLúc nào cũng thiếu tập chungMờ mắtCảm giác buồn nônDa lạnh, ẩm và thấy nhợt nhạtNhịp thở nhanh, dứt khoátCảm giác mệt mỏiBị trầm cảmCảm giác luôn khát
Cách điều trị
Nếu bạn xuất hiện tình trạng tăng, giảm huyết áp thì hãy áp dụng bài thuốc dưới đây, dù huyết áp cao hay thấp sẽ ổn định trở lại.
Bài thuốc 1: Lấy lá, rễ cây phơi khô, nấu thành nước hoặc pha thành trà, uống hàng ngày.
Bài thuốc 2: Lấy 9 lá cây tươi, nhai thật kỹ để tiết ra nước. Sau khi nhai xong thì năm nghỉ ngơi, huyết áp sẽ trở lại bình thường.
Giúp điều trị các bệnh xơ gan, viêm gan
Khi mắc phải căn bệnh này, bạn có thể dùng lá cây tươi hoặc khô để chữa bệnh.
Bài thuốc 1: Lấy 10 lá tươi, rửa sạch, nhai kỹ khi bụng đói, mỗi ngày 3 lần.
Bài thuốc 2: Phơi lá tươi thành lá khô, rồi đem nghiền thành bột với củ tam thất, hòa với nước ấm. 1ngày uống 3 lần.
Cách trồng cây lá khỉ như thế nào?
Cách trồng cây lá khỉ
Cây lá khỉ là loại cây quý nhưng không hiếm. Nó rất dễ sống và không kén thời tiết.
Chỉ cần có vài nhánh cây nhỏ cắm xuống vườn thậm chí nếu như nhà không có nhiều đất, chỉ cần tận dụng góc ban công nhỏ với 1 vài chậu cảnh cũng có thể trồng được cây thuốc quý này.
Bạn chỉ cần cắt 1 vài cành lá khỉ già rồi cắm xuống đất, hằng ngày tưới nước cho cành thì chỉ khoảng 2 tháng sau chúng sẽ phát triển thành cây xanh tốt.
Lưu ý khi trồng cây lá khỉ
Trồng cây lá khỉ phải lưu ý khi cây đã bén rễ và rồi mọc thành nhánh dài, có thể ngắt cành nhánh để nhân ra.
Nếu như chịu khó tưới nước cây có thể nhanh chóng cho ra nhiều cành rồi có thể tự mọc lan ra.
Không cần có chăm sóc bằng phân bón nhưng khi mới trồng thì cần che nắng và giữ độ ẩm, tạo điều kiện tốt nhất để cho cây phát triển.
Cách bảo quản cây thuốc như thế nào hợp lý
Tác dụng thuộc thân thảo, để tránh tình trạng ẩm mốc cần phải được sấy khô và bảo quản thật kỹ để bảo quản.
Xem thêm: Tại Sao Cần Sử Dụng Dac/Amp Là Gì, Tìm Hiểu Về Amplifier Tai Nghe Là Gì
Cách bảo quản tốt nhất là sau khi cây thuốc được sấy khô, đem bỏ vào túi ni lông buộc chặt, cất ở nơi tháng mát. Tránh để nơi có ánh sáng, làm ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc.