Cây neem trong đó có lá cây được xem là thảo dược quý giúp chữa lành tất cả các bệnh tật ở thời cổ Ấn Độ. Vậy, loại lá này có tác dụng gì và có thực sự hiệu quả như lời đồn? Hãy cùng tìm hiểu về đặc điểm của loại cây này và công dụng của lá cây trong bài chia sẻ dưới đây.
Đang xem: Cây Neem Là Cây Gì Và Nguồn Gốc Từ Đâu? Và Tác Dụng Của Cây Lá Neem
cây neem là cây gì ? Đặc điểm nhận dạng
Tên khoa học: Azadirachta indica.Họ: Xoan Meliaceae. Chi: Azadirachta.Tên gọi: Trong tiếng Phạn, từ “neem” mang ý nghĩa là chữa lành bệnh tật, loại cây này có nguồn gốc từ Ấn Độ nên có tên gọi là neem Ấn Độ.Tên gọi khác: Ở Việt Nam có tên gọi là cây xoan chịu hạn vì loại cây này thường sinh sống ở vùng khô hạn, ít mưa.
Đặc điểm thực vật
Cây neem Ấn Độ lớn nhanh, có thể cao từ 20 – 25m, tán cây tỏa rộng, rậm rạp. Cây thường xanh tốt, nhưng khi thời tiết hạn hán thì cây có thể rụng hết sau thay lá mới nhanh chóng. Nhánh cây tỏa rộng và có tán rậm hơi tròn hoặc oval đường kính có thể đạt 15 – 20cm.
Lá: Có hình lông chim đối diện, có màu xanh đậm giống như phần lần các loại lá hác, cuống lá ngắn, không mùi, vị đắng.Hoa: Màu trắng, thơm, được bố trí nách lá, rủ xuống dài được tới 25cm bao gồm hoa lưỡng tính và hoa đực.Quả: Có hình dạng giống như quả hạch ô liu, mịn, hạt dài giống hạt hạnh nhân.
Trong lá neem Ấn Độ có chứa các hợp chất quý giúp điều trị bệnh tiểu gan và bảo vệ sức khỏe gan
Điều trị bệnh tim mạch, béo phì
Hợp chất nimbin trong cây lá neem có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu. Do đó người hay hồi hộp, tim đập nhanh nên sử dụng nước nước lá neem để tăng tuần hoàn máu, cung cấp đủ lượng máu về tim, và giảm tốc độ co bóp tim.
Xem thêm: Hướng Dẫn Tạo Google Maps Trên Facebook, Thêm Địa Điểm Bản Đồ Vào Fanpage Trên Facebook
Cách dùng: Lấy 1 nắm lá neem Ấn Độ rửa sạch, sắc với nước uống trong khoảng 1 tháng. Sử dụng lâu dài bệnh tim mạch sẽ ổn định lại, không gây nguy hiểm nữa.
Ngoài ra, nước lá cây dược liệu này dùng hàng ngày còn kiểm soát được cân nặng và giảm nguy cơ béo phì.
Cây neem Ấn Độ điều trị bệnh tiểu đường
Hợp chất diterpenoids có tác dụng điều hòa lượng đường trong có máu. Bên cạnh đó còn giúp tăng tuần hoàn máu khiến máu lưu thông dễ dàng mà không gây áp lực lên thành mạch. Do đó người bệnh tiểu đường nên sử dụng thường xuyên để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa biến chứng bệnh.
Cách dùng:
Cách 1: Dùng 10g lá neem Ấn Độ tươi mang đi rửa sạch và nấu cùng với 1 lít nước. Đun lửa nhỏ đến khi còn 1 bát thuốc thì tắt bếp và chia làm 2 lần uống trong ngày.Cách 2: Dùng lá neem khô hãm với nước sôi như hãm trà và dùng uống hàng ngày.
Lá neem trị ho, đau họng hiệu quả
Lối sống không khoa học, thời tiết thay đổi khiến cơ thể dễ bị vi khuẩn, virus xâm nhập dẫn tới ho, đau họng. Để điều trị dứt điểm, tránh nguy cơ bệnh mãn tính nên áp dụng cách sau:
Lấy khoảng 5g lá neem Ấn Độ khô sắc với 200ml nước.Sau khi sắc xong nên để nguội rồi cho vào chai nhựa để dùng dần.
Trị gàu, kích thích mọc tóc
Gàu là hiện tượng gây ngứa ngáy trên da đầu và khi vảy gàu rơi xuống áo làm còn mất thẩm mỹ. Để chấm dứt tình trạng khó chịu này, bạn nên sử dụng lá cây neem để điều trị. Hàm lượng axit béo trong lá cây này rất cao, có lợi cho sức khỏe da đầu.
Chuẩn bị: 40 chiếc lá neem, 1 thìa mật ong và nước đun sôi.
Cách dùng:
Ngâm lá neem với 1 lít nước nóng qua đêm.Sáng hôm sau lọc lấy nước dùng để gội đầu.Phần lá neem còn lại đem đi xay nhuyễn cùng với 1 thìa mật ong.Sau đó dùng hỗn hợp mật ong và lá neem xoa lên da đầu và ủ trong 30 phút rồi xả sạch.Thực hiện gội đầu và dùng mặt nạ ủ tóc liên tục 1 tuần/lần trong vòng 2 tháng tình trạng gàu giảm hẳn, tóc khỏe và ít rụng hơn trước.