Đang xem: Cây trúc tiếng anh là gì

*

Tên tiếng ảnh cây thủy trúc là gì?Tên tiếng anh cây thủy trúc: Cyperus alternifoliusThủy trúc có hoa hay không?Cây cho hoa màu trắng, khi về già cây sẽ chuyển thành màu nâu, mọc thành từng cụm tròn.

1. Đặc điểm và các tác dụng của cây thủy trúc

Trước khi đi tìm hiểu về tác dụng của loài hoa này thì chúng ta có thể đi tìm hiểu thêm về một số đặc điểm cơ bản của cây thủy trúc. – Ngoài tên gọi thủy trúc ra thì loài cây này còn có tên gọi khác là cây trúc ngược, tên khoa học là Cyperus involucratus và có nguồn gốc từ Châu Phi. – Thủy trúc thường có độ cao khoảng 40-70cm, thân màu xanh đậm và bóng, dạng tròn, bán kinh nhỏ nhưng cứng cáp. Về lá cây thủy trúc thì nó mỏng, dài, hẹp, đỉnh cây có lá xòe ra thành từng chiếc ô và rủ xuống theo hình dạng độc đáo. Cây cho hoa màu trắng, khi về già cây sẽ chuyển thành màu nâu, mọc thành từng cụm tròn.

*

– Cây phát triển tốt trong môi trường nước. Nhưng bên cạnh đó loài cây này còn sống được ở trên cạn, thích nghi được trong nhiều điều kiện đất và khí hậu khác nhau, có khả năng chịu hạn và chịu ứng tốt nên người trồng không mất quá nhiều công chăm sóc. Theo các khảo sát thực tế thì người ta đã chứng minh được rằng tại các khu vực ao, hồ nào mà có cây thủy trúc mọc lên thi nước tại khu vực đó sẽ tron sạch hơn và vùng nước thải cũng không có mùi hôi thối như nhiều khu vực khác. Bên cạnh đó thì các sinh vật sóng trong môi trường này cũng được cây thủy trúc làm sạch và sinh trưởng tốt hơn so với những môi trường không có thủy trúc. Với kết quả đó thì có thể khẳng định rằng thủy trúc có tác dụng lọc nước hiệu quả. Thực tế, đã có kết quả nghiên cứu chứng minh và chỉ ra được rằng tác dụng đặc biệt này là nhờ vào tất cả các bộ phận của cây, đặc biệt là phần rễ cây bởi nó có nhiều vi sinh vật sinh sống xung quanh giúp hấp thụ hết các kim loại nặng và các chất hữu cơ bên trong các chất thải. Nhưng bên cạnh những tác dụng đó thì hiện nay người ta còn ứng dụng khả năng đặc biệt này của cây thủy sinh để làm sạch hồ cá cảnh, các hồ trang trí nhân tạo trong vườn nhà. Bên cạnh đó, thủy sinh còn được kết hợp với sen, súng để làm tăng thêm vẻ sinhh động và khả năng xử lý nước được triệt để hơn.

2. Cách trồng và chăm sóc cây thủy trúc như thế nào?

Nội dung trên chúng tôi vừa nói rằng cây thủy trúc có tác dụng lọc nước và làm đẹp cho không gian sống.

Xem thêm: Gạch Thẻ Tiếng Anh Là Gì – Từ Vựng Chuyên Ngành Xây Dựng Ban Công

Xem thêm: 5 Cách Khắc Phục Wifi Bị Limited Access Wifi Là Gì, Wifi Laptop Bị Lỗi Chấm Than Limited Access

Nhưng bên cạnh đó thì thủy trúc còn có tác dụng làm sạch không khí, xua đuổi các loài côn trùng. Và về ý nghĩa phong thủy thì cây thủy trúc có tác dụng xua đuổi tà ma. Do vậy mà nhiều người lựa chọn trồng thủy trước và sau nhà để đem đến những điều tốt lành và thịnh vượng cho gia đình. Như vậy có thể thấy rằng thủy trúc mang đến rất nhiều lợi ích tùy theo mục đích của mỗi người. Cũng chính vì thế mà rất nhiều ban đã quan tâm đến việc trồng và chăm sóc loài cây này. Theo tìm hiểu chúng tôi biết được rằng thủy trúc sống được trong điều kiện có nhiều ánh sáng, ngay cả trong môi trường có nhiều bóng râm thì loài cây này vẫn có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, chịu được nhiệt độ của cả môi trường nóng và lạnh. Nhưng để có được những bụi thủy trúc đẹp và sinh trưởng tốt trong suốt quá trình trồng thì bạn cần phải lưu ý một số vấn đề: – Luôn loại bỏ sạch những chiếc lá thủy trúc vàng, rụng xuống để tránh làm ô nhiễm đến môi trường nước, gây bệnh cho cây và các loài sinh vật khác. Nếu bạn là người cẩn thận thì có thể dùng kéo để cắt bỏ tất cả những chiếc lá mà khi nhận thấy có dấu hiệu vàng úa. – Tùy theo chiều cao của cây mà bạn cần phải cân đối lượng nước sao cho phù hợp để tránh được hiện tượng ngập úng. Bởi như vậy sẽ làm cho phần thân và lá bị thối. Tuy nhiên, cũng không nên để cây quá ít nước vì điều kiện sống như vậy cây cũng không thể phát triển tối đa được. – Có thể trồng cây thủy trúc tại nhiều khu vực khác nhau nhưng kích thước phải phù hợp với cây trồng để cây được phát triển ổn định nhất. – Do lá cây thủy trúc rất dễ hứng bụi, do vậy thường xuyên phải làm sạch phần lá cây. Để làm sạch bạn chỉ cần xịt nước để làm sạch lá mỗi tuần và bên cạnh đó cũng là cây cây luôn được tươi mát, sạch sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho cây phát triển. Để nhân giống cây thêm nhiều ra hơn nữa thì bạn chỉ cần tách bụi cây ra và trồng thành cây khác hoặc trường hợp nếu phức tạp hơn thì bạn có thể cắt một đoạn ở phần đỉnh thân rồi sau đó cho ra ươm thành cây con. Nhưng với trường hợp dâm thì phần thân bạn phải cắt bỏ bớt các tán lá và chỉ nên chừa lại khoảng 2-3cm ở ngay sát thân là được.Trên đây MrHoa.com đã giới thiệu đến các bạn cây thủy trúc trong phong thủy đẹp>>Xem ngay 7 loài hoa cúc đẹp, dễ trồng

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *