Chiến lược marketing của Shopee là gì? Vì sao Shopee lại ‘lột xác’ và nhanh chóng vượt mặt các ông lớn “có tuổi” trong ngành? Đây hiện đang là những thắc mắc của rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh sàn thương mại điện tử. Thậm chí cũng là vấn đề mà nhiều đối thủ cạnh tranh của Shopee đặt ra. Vậy, những chiến lược marketing của shopee là gì? Bài học nào shopee đã áp dụng từ marketing của Trung Quốc ? Cùng WISE BUSINESS đào sâu những ngách marketing mà sàn thương mại điện tử Shopee đã áp dụng trong thời gian qua nhé!

Nội dung bài viết

I. Chiến lược marketing của ShopeeII. Phân tích chiến lược marketing Mix của Shopee hiện tại

I. Chiến lược marketing của Shopee

Shopee một trong những sàn thương mại điện tử lớn nhất tại Việt Nam. Dù đi sau các đàn anh như Lazada, Sendo, Tiki… nhưng từ khi chính thức đặt chân vào thị trường Việt Nam vào tháng 8 năm 2016, Shopee đã nhanh chóng bắt kịp nhu cầu mua sắm online của người tiêu dùng Việt để vượt mặt các đối thủ cạnh tranh. Đến nay, Shopee đã vươn lên trở thành trang thương mại điện tử có chỗ đứng vững chắc. Mắt xích quan trọng góp phần vào sự thành công này chính là những chiến lược marketing hiệu quả của shopee.

Đang xem: Chiến lược marketing của shopee

1. Ma trận SWOT của Shopee

ĐIỂM MẠNH  ĐIỂM YẾU 
Có mặt nhiều quốc gia trên thế giớiHơn 50 triệu truy cập vào website trong tháng, đứng đầu lượt truy cập website mua hàng ở Việt Nam Có chương trình tiếp thị liên kết riêng từ năm 2019Chương trình Affiliate rõ ràng, minh bạch, nhận hoa hồng nhanh Hàng hóa quá nhiều, khách hàng dễ bị phân tâm khi mua Phí ship cao, phức tạp, tải liên kết Shopee pay mới được nhiều ưu đãi Dễ bị kẻ xấu giả mạo, hàng hóa dễ bị lừa đảo 
CƠ HỘI  THÁCH THỨC 
Hàng hóa đa dạng, phong phú, cơ hội để dễ tìm thấy thị trường ngách Cơ hội hợp tác với shopee mà không cần bên thứ 3Là 1 trong những sàn TMĐT đang phát triển mạnh và có nhiều chương trình ưu đãi khủng Khách hàng ngày càng có xu hướng mua hàng online  Cần có kiến thức về marketing, biết chỉnh sửa video, viết bài content Các sàn TMĐT khác cũng đang làm Affiliate, dễ bị phân tán tư tưởng Cần sáng tạo liên tục để tìm cách tiếp cận khách hàng

2. Những đối thủ cạnh tranh của Shopee

Shopee định hướng thị trường mục tiêu tại khu vực Đông Nam Á.

Xem thêm:

Đến thời điểm hiện tại Shopee đã có mặt trên 7 quốc gia. Cụ thể bao gồm: Singapore, Myanmar, Thailand, Indonesia, Malaysia, Vietnam, Philippines.

Xem thêm: What Does ” Hi There Nghĩa Là Gì, What Is The Meaning Of Hello There

Đối thủ cạnh tranh của Shopee không thể không nhắc Lazada, một thương hiệu con của Alibaba và cả những đối thủ cạnh tranh nội địa như Tiki, Sendo, Adayroi… Tại Philippines có: Zalora; tại Indonesia có: Tokopedia và Bukalapak…

3. Khách hàng mục tiêu của Shopee

Vì thị trường mục tiêu của Shopee là những quốc gia khu vực Đông Nam Á nên khách hàng mục tiêu của Shopee vô cùng đa dạng. Theo một số khảo sát chỉ ra rằng, khách hàng thuộc quốc gia khu vực Đông Nam Á có nhu cầu mua sắm online cao và ngày càng gia tăng. Nhờ vậy, thương mại điện tử như Shopee cũng được phát triển vượt trội.

II. Phân tích chiến lược marketing Mix của Shopee hiện tại

*

Bên cạnh các chiến lược Marketing hiệu quả, Shopee cũng xây dựng những chương trình Marketing Mix thành công để thu hút khách hàng và người dùng lựa chọn sử dụng nền tảng thương mại điện tử này. Vậy Shopee đã triển khai Marketing Mix theo mô hình 4P như thế nào?

1. Chiến lược Marketing của Shopee về sản phẩm (Product)

Đối với chiến lược Marketing của Shopee về sản phẩm, nền tảng thương mại điện tử này tập trung vào hoạt động nghiên cứu và phát triển để tăng chất lượng sản phẩm của mình. Ông Pine Kyaw, Giám đốc Shopee Việt Nam, đã sớm nhận định rằng thương mại di động sẽ là một xu thế tất yếu khi các công nghệ về ứng dụng di động phát triển, điện thoại thông minh ngày càng có màn hình lớn hơn, chế độ bảo mật tốt hơn… Thêm vào đó, các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, Pinterest… cũng đã bổ sung các nút “thích”, “mua”,.. như một cách cổ vũ người sử dụng mua sắm nhiều hơn, thoải mái hơn khi họ đang lướt Internet. 

Đội ngũ nhân viên bộ phận Nghiên cứu và Phát triển của Shopee cũng nhận ra là người dùng đang dành nhiều thời gian hơn trên chiếc điện thoại thông minh và quen dần với các thao tác “chạm” để xem, để mua sắm. Điện thoại thông minh vô hình trung trở thành công cụ cũng là môi trường di động truyền tải thông tin đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng hơn so với trên các thiết bị cố định như máy tính cá nhân. Ngoài những tính năng cơ bản mà mọi sàn thương mại điện tử khác cung cấp như Shopee Mall (nơi cung cấp hàng chính hãng 100%), Flash Sale (ưu đãi khuyến mãi, số lượng có hạn theo khung giờ), danh mục mọi ngành hàng, nạp thẻ và dịch vụ, ưu đãi đối tác,… Shopee cũng cấp những tính năng mà chỉ có ở Shopee người dùng mới được trải nghiệm bao gồm:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *