Bạn là người kinh doanh cần nguồn vốn lớn để đầu từ vào các dự án phát triển của công ty mình. Bạn đang có những khoản nợ ngân hàng khác nhau? Vậy nó thuộc cơ cấu nợ nào? Bạn nên biết gì về cơ cấu nợ để xử lý nó ổn thỏa nhất, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Đang xem: Tái Cơ Cấu Nợ Là Gì ? Các Quy Định Pháp Luật Về Cơ Những Điều Bạn Nên Biết Về Cơ Cấu Nợ

Cơ cấu nợ là gì ?

Theo số liệu thống kê thì đến năm 2007, trên cả nước có hơn 250.000 doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp. Và cũng theo một nghiên cứu của Tổng cục Thống kê thì số lượng doanh nghiệp còn hoạt động sau một năm nghiên cứu là khoảng 55% so với số lượng đã đăng ký kinh doanh.

Như vậy, có thể thấy, khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là không cao, đặc biệt là trong tình hình kinh tế có nhiều biến động như hiện nay. Có rất nhiều khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình hoạt động của mình. Tuy nhiên, qua quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng tại ViệtNam, kinh nghiệm của chúng tôi cho thấy, phần lớn doanh nghiệp đối mặt với những khó khăn về tài chính như: thiếu vốn tài trợ cho phát triển kinh doanh, thiếu ngân khoản để thanh toán các khoản nợ vay…

Cơ cấu là nói đến nguyên tắc kết hợp và hoạt động của các chi tiết này trong cùng một chỉnh thể nhất định và nợ thuật ngữ được dùng để chỉ nghĩa vụ phải thực hiện về việc khoản trả, hay đền bù về vật chất, tài sản. Nợ được hình thành khi một người cho vay một lượng tài sản nhất định.

Từ đó ta có thể thấy được rằng cơ cấu nợ là 1 khoản nợ được bên vay và bên cho vay thỏa thuận phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán nợ của bên vay nợ.

Nói đến cơ cấu nợ ta thường nhắc đến các từ chuyên ngành như: Nơ công, khoanh nợ, xóa nợ, gia hạn nợ, hoán đổi nợ,..

*

Tái cấu trúc tài chính là gì? Và nó có lợi ích gì?

Tái cấu trúc tài chính là một quá trình sắp xếp lại hoặc tổ chức lại cấu trúc tài chính, mà chủ yếu là bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn nợ.Tái cấu trúc tài chínhcó thể được thực hiện do bị bắt buộc hoặc đó là một phần của chiến lược tài chính của công ty. Việc tái cơ cấu lại tài chính này có thể thực hiện từ bên tài sản hoặc nợ phải trả. Nếu một bên thay đổi thì bên còn lại sẽ theo đổi theo.

Xem thêm: Tìm Hiểu Về Kính Low-E Là Gì ?Tiêu Chuẩn Kính Low Kính Low E Là Gì

Tái cấu trúc nợ là một quá trình tổchức lại toàn bộ vốn nợ của công ty. Nó liên quan đến việc sắp xếp lại các mục của bảng cân đối kế toán vì nó chứa các khoản nợ phải trả của công ty. Tái cấu trúc nợ thường được sử dụng như một công cụ tài chính hơn là tái cấu trúc vốn chủ sở hữu. Đó là do các nhà quản lý tài chính của công ty phải luôn nhìn vào các lựa chọn để giảm thiểu chi phí vốn và nâng cao hiệu quả của công ty.

Lợi ích của việc tái cấu trúc nợ

Tái cấu trúc nợ sẽ đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau:

Các vấn đề về nợ tồn đọng trong quá khứ sẽ được giải quyết. Hầu hết tại doanh nghiệp gặp khó khăn về nợ vay thì gần như toàn bộ ngân khoản tạo ra từ hoạt động kinh doanh chỉ để giải quyết chi phí lãi vay, mà không chi trả được nợ gốc. Như vậy, nếu cứ tiếp tục hoạt động, mà không tính đến tái cấu trúc nợ thì doanh nghiệp hầu như chỉ đem lại lợi ích cho các chủ nợ. Hơn nữa, dư nợ vay quá nhiều sẽ hạn chế khả năng tiếp cận các nguồn tài trợ mới (cả nợ vay mới và vốn đầu tư từ các cổ đông) cho mục đích mở rộng hoạt động hoặc thay thế/cải tạo nhà máy, máy móc, thiết bị. Điều này sẽ gây không ít khó khăn cho vấn đề tồn tại của doanh nghiệp trong trung và dài hạn.

Nếu vì các vấn đề về vay nợ mà doanh nghiệp buộc phải đóng cửa thì sẽ có tác động tiêu cực đến các nhóm lợi ích của doanh nghiệp, đặc biệt là nhân viên (do khó tìm được việc làm mới) và các ngân hàng (thu hồi các khoản cho vay từ việc giải chấp các tài sản của doanh nghiệp sẽ khó khăn hơn việc thu hồi nợ vay từ từ nếu doanh nghiệp tiếp tục hoạt động).

Việc tiếp nhận vốn tài trợ mới, đặc biệt là từ nguồn vốn nước ngoài hoặc từ các đối tác chiến lược đòi hỏi khả năng xác định và giải quyết các vấn đề về vốn vay của doanh nghiệp. Nếu các vấn đề này được xử lý một cách chủ động sẽ tạo ra sự tin cậy từ các nhà đầu tư, và sự tin cậy đó, ngược lại, cũng tác động tích cực đến mối quan hệ của doanh nghiệp với các ngân hàng cho vay.

Tái cấu trúc nợ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp.Nếu không thực hiện tái cấu trúc nợ, các doanh nghiệp đang có vấn đề về vay nợ sẽ khó thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp hoặc cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, mặc dù tiềm năng phát triển là có. Điều này dẫn đến hoạt động kinh doanh sẽ thất bại hoặc các vị trí lãnh đạo, nhân viên và cổ đông sẽ không sẵn lòng gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

Xem thêm: Tentang Flush Dns, Apa Fungsi Dan Bagaimana Caranya, Hướng Dẫn Xóa Dns Trên Windows

Trên đây là nội dung tư vấn về cơ cấu nợ. Để biết rõ hơn, bạn nên tham khảo thêm tại Luật Quản lý nợ công 2017.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *