*

*

Liên kếtTổng LĐ LĐ VNBộ Công ThươngBộ LĐ TB & XHCổng TT ĐT Chính PhủCông đoàn Xây dựng VNCông đoàn Y tế VN Công đoàn Điện lực VNCông đoàn Bưu điện VNCông đoàn GTVT VN

*

Tel : (04) 39 348 922

Giấy phép số 12/GP-TTĐT ngày 29 tháng 4 năm 2014 về thiết lập Trang Thông tin điện tử tổng hợp trên Internet

Nơi cấp: Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử – Bộ Thông tin và Truyền thông

Lịch sử Công đoàn Công Thương VN | Chức năng, nhiệm vụ | Các kỳ Đại hội | Hệ thống tổ chức | Ban Thường vụ | Ban Chấp hành | Danh bạ điện thoại
Công đoàn Công Thương VN | Công đoàn cấp trên cơ sở | Công đoàn cơ sở trực thuộc | Công đoàn Công Thương địa phương | Thông tin tổng hợp | Hoàng Sa, Trường Sa
Công đoàn Công Thương Việt Nam | Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam | Bộ Công Thương | Đảng, Chính Phủ, Quốc Hội | Bộ Lao động TB & XH | Bộ, Ngành TW
10 năm thành lập CĐCTVN | Báo cáo tổng hợp | Số liệu thống kê | Sổ tay cán bộ Công đoàn | Tư liệu ảnh | Video | Tài liệu Nữ công | Bản tin | Phát biểu của lãnh đạo
Góc Nữ công | Công đoàn vì lợi ích đoàn viên | Sức khỏe người lao động | Tản mạn, thơ, truyện | Thư giãn
Công đoàn cơ sở có quyền, trách nhiệm gì trong đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động?

Công đoàn cơ sở là tổ chức cơ sở của công đoàn, tập hợp đoàn viên công đoàn trong một hoặt một số cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, được công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở công nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều lệ Công đoàn Việt Nam (Điều 4 Luật Công đoàn).

Đang xem: Công đoàn cơ sở là gì

1. Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động về quyền, nghĩa vụ của người lao động khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động.

2. Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể.

3. Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động.

4. Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.

Xem thêm: Tài Sản Hữu Hình Là Gì ? Bao Gồm Những Gì Phân Biệt Tài Sản Cố Định Hữu Hình Và Vô Hình

5. Tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho người lao động.

6. Tham gia với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động.

7. Kiến nghị với tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyết khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể lao động hoặt người lao động bị xâm hại.

8. Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tại Tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của tập thể lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện tại Tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động bị xâm phạm và được người lao động ủy quyền.

Xem thêm: Ngôn Ngữ C Là Gì? Code Trong Lập Trình Là Gì Lập Trình Là Gì

9. Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng trong các vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *