Sau đây là 04 bộ sách ebook Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi 2017 (gồm có phần chung và phần tội phạm cụ thể) được sưu tầm, tổng hợp thành sách. Các bạn có thể tải về miễn phí để phục vụ cho việc tra cứu, tham khảo.
Đang xem: Download bình luận khoa học bộ luật hình sự 2017
I. Bình luận khoa học bộ luật hình sự 2015 hợp nhất 2017 – phần chung (file Word, pdf, và sách ebook)
Sách gồm có phần bình luận chung và phần tổng hợp các bài viết nghiên cứu chuyên sâu như Mục lục bên dưới:
Chương IV: Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự(Điều 20 – Điều 26)Chương V: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn truy cứu trách nhiệm hình sự(Điều 27 – Điều 29)Chương VI: Hình phạt(Điều 30 – Điều 45)Chương VII: Các biện pháp tư pháp(Điều 46 – Điều 49)Chương VIII: Quyết định hình phạt(Điều 50 – Điều 59)Chương IX: Thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt(Điều 60 – Điều 68)Chương X: Xóa án tích(Điều 69 – Điều 73)Chương XI: Những quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội(Điều 74 – Điều 89)Chương XII: Những quy định đối với người dưới 18 tuổi phạm tội(Điều 90 – Điều 107)
(Lưu ý: Trong các Chương còn có các liên kết đến các bài viết nghiên cứu chuyên sâu về các điều luật cụ thể, nằm trong mục “THAM KHẢO THÊM”)
II. Bình luận khoa học Bộ Luật hình sự 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017) – Phần Tội phạm cụ thểLINK TẢI SÁCH BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2017 – PHẦN TỘI PHẠM CỤ THỂ
Sách ebook bao gồm bình luận các tội phạm thuộc các chương như mục lục bên dưới:
Chương XIII: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia
Chương XIV: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người
Xem thêm: Hướng Dẫn Điền Lý Lịch Tư Pháp, Phiếu Lý Lịch Tư Pháp
Chương XV: Các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân
Chương XVI: Các tội xâm phạm sở hữu
Thế nào là tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản? (Điều 169)Phân tích cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định của pháp luật (Điều 170)Các yếu tố cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản mới năm 2017 (Điều 172)Tội trộm cắp tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Điều 173)Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễnMột số vấn đề về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” theo quy định của Pháp luật Hình sự (Điều 175)Những thay đổi về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật hình sự mới(Điều 175)Tội chiếm giữ tài sản trái phép được pháp luật quy định thế nào?(Điều 176)Tội sử dụng trái phép tài sản trong Bộ luật hình sự năm 2015 (Điều 177)Quy định pháp luật về Tội hủy hoại tài hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong BLHS 2015 (Điều 178)Bình luận BLHS 2015: Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179)Phân tích tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản trong BLHS 2015 (Điều 180)
Chương XVII: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
Thế nào là tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện (Điều 181)Tội vi phạm chế độ một vợ một chồng được quy định thế nào trong BLHS 2015 (Điều 182)Tội tổ chức mang thai hộ theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 (Điều 187)
Chương XVIII: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Thế nào là tội buôn lậu theo BLHS 2015? (Điều 188)Cấu thành tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán (Điều 212)Tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (Điều 214)Tội gian lận bảo hiểm y tế theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (Điều 215)Bình luận Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động (Điều 216)Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí (Điều 219)
Chương XX: Các tội xâm phạm về ma túy
Về định tội danh đối với hành vi tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy
Chương XXI: Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng
Dấu hiệu định lượng thiệt hại của các tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin (Điều 285 – Điều 294)Tội cưỡng bức lao động theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (Điều 297)Tội cướp biển theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (Điều 302)Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong BLHS và vấn đề xác định tội danh (Điều 323)
Chương XXIII: Các tội phạm về chức vụ
Bình luận tội Tham ô tài sảnBình luận Tội nhận hối lộ (Điều 354)Hiểu thế nào là nhận hối lộ theo quy định của luật mới? (Điều 354) (20)Bình luận Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọngIII. Bình luận Khoa học Bộ Luật hình sự (phần chung) 1999 sửa đổi 2009
Các dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạmLý luận cấu thành tội phạm trong khoa học luật hình sựPhân loại cấu thành tội phạm và một số vấn đề về trách nhiệm hình sựCác dạng cấu thành tội phạm trong bộ luật hình sựPhạm vi chủ thể của tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số vấn đề cần chú ý trong công tác điều tra hình sựCác trường hợp phạm nhiều luật trong luật hình sựĐịnh tội danh trong trường hợp một hành vi thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạmPháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không?Lỗi cố ý gián tiếp và tội có cấu thành hình thứcVề loại tội phạm có hai hình thức lỗi
3. Trách nhiệm hình sự:
Phân hóa TNHS – Một số vấn đề lý luận cơ bảnVề trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạtMột số vấn đề phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đángLuận văn “Tình thế cấp thiết trong Luật hình sự Việt Nam”
Về trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sựMột số vấn đề về thời hiệu truy cứu TNHS và cách tính thời hiệu truy cứu TNHS trong một số trường hợp cụ thểVề chế định miễn trách nhiệm hình sựHậu quả của việc áp dụng miễn TNHS: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luậtPhân biệt miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạtCác trường hợp loại trừ TNHS liên quan đến nhân thân người phạm tội
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Quy định còn bất cậpBàn về độ tuổi chịu TNHS của người chưa thành niênBộ Luật hình sự hiện hành mâu thuẫn trong quy định tuổi chịu TNHS và người đã thành niênThế nào là người già?Nên thống nhất từ 60 là già
Bàn về mối quan hệ giữa cấu thành tội phạm và tình tiết tăng nặng TNHSCác tình tiết tăng nặng TNHS: Một số vấn đề lý luận và thực tiễnBàn về tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội nhiều lần” quy định trong Luật hình sự Việt NamCác tình tiết tăng nặng TNHS phản ánh cách thức thực hiện tội phạm và một số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHSCác tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS trong Bộ luật hình sự Việt NamCác tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sựBàn về tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại điểm g khoản 1 điều 46 BLHSMột số vấn đề về tình tiết giảm nhẹ “phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”Về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trong việc quyết định hình phạtNguyên đơn dân sự có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo có được coi là tình tiết giảm nhẹ TNHS theo Khoản 2 Điều 46 BLHS hay không?
7. Các tình tiết phạm tội:
Một số vấn đề khi áp dụng tình tiết Phạm tội đối với trẻ emMột số vấn đề khi áp dụng tình tiết “tự thú” và “đầu thú” trong thực tiễn xét xửBàn về tình tiết “có tính chất côn đồ” trong Bộ luật hình sựTình tiết định tội “Phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”
Chính sách xử lý tội phạm trong Luật hình sự Việt NamHai ý kiến về quyết định hình phạt trong Bộ luật hình sựVấn đề xác định và chuyển hóa tội danh nặng hơn, nhẹ hơn và ngược lạiXung đột quan điểm trong việc xác định tội danhTìm hiểu việc định tội và quyết định hình phạt từ phương diện là những hoạt động áp dụng pháp luật hình sự cơ bản của Tòa ánToà án cấp phúc thẩm áp dụng Điều khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn những vấn đề lý luận và thực tiễnMột số vấn đề áp dụng Điều 47 Bộ Luật hình sự khi quyết định hình phạt tù đối với người phạm tộiHoàn thiện một số biện pháp miễn, giảm hình phạt trong Bộ Luật hình sự năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư phápChế định miễn hình phạt trong pháp luật hình sự Việt NamVề khái niệm và đặc điểm của hình phạt bổ sung trong Luật hình sựNhu cầu và những quan điểm cơ bản hoàn thiện chế định hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt NamĐiểm mới trong bộ luật hình sự năm 1999 về hình phạt bổ sungVấn đề tổng hợp hình phạt tù với hình phạt cải tạo không giam giữChế độ thử thách của án treo trong Luật hình sự Việt NamMột số vấn đề về “tổng hợp hình phạt tù với án treo”Về cách tính thời gian thử thách của án treoThực tiễn thi hành Nghị định 61/2000/NĐ-CP đối với người được hưởng án treoKhái niệm và phạm vi áp dụng hình phạt tử hìnhNguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hìnhHình phạt tiền trong Bộ luật hình sự năm 1999Trong pháp luật bảo lãnh khác bảo lĩnh ra sao?
Xem thêm: Tê Chân Tay Là Bệnh Gì ? Tê Bì Chân Tay Thường Xuyên Là Dấu Hiệu Bệnh Gì
Khái niệm người chưa thành niên và khái niệm tội phạm do người chưa thành niên gây ra – cơ sở có tính pháp lí quan trọng để phòng ngừa, điều tra tội phạm và xử lí người chưa thành niên phạm tộiHoàn thiện những quy định về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tộiCần sửa đổi, bổ sung quy định về Quyết định hình phạt trong trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tộiQuyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tộiQuyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tộiIV. Bộ sách bình luận khoa học Bộ Luật hình sự – phần tội phạm cụ thể của tác giả Đinh Văn Quế (file epub)