Ke – Cost of equity capital hay chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là một phần không thể thiếu trong chi phí sử dụng vốn bình quân WACC.Bạn đang xem: Equity risk premium là gì

Ngoài ra, Ke còn được xem như thước đo để đánh giá tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE.

Đang xem: Equity risk premium là gì

Theo đó:

Nếu ROE > Ke chứng tỏ công ty đang hoạt động tương đối ổn định và ngày càng tạo ra nhiều giá trị cho cổ đông.Nếu ROE

Dù được sử dụng rất nhiều trong giới đầu tư, tuy nhiên cách tính Ke không hề đơn giản và phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của người tính.

Tương tự, honamphoto.com nhận được rất nhiều thắc mắc của các bạn trong việc toán toán các chỉ số Ke như thế nào?

Trong bài viết lần này hãy cùng honamphoto.com tìm hiểu thật chi tiết về Ke, cũng như cách tiếp cận chỉ số này thông qua mô hình CAPM.

Nhưng trước hết, bạn đừng quên đọc bài nghiên cứu của honamphoto.com về chi phí sử dụng vốn bình quân WACC.

Mô hình CAPM là gì?

Capital Asset Pricing Model (CAPM) là một mô hình thể hiện quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản, so với rủi ro của chính tài sản đó.

Kết quả của mô hình CAPM sẽ là tỷ lệ sinh lời yêu cầu của một tài sản (chi phí sử dụng vốn chủ – Ke).

Bằng cách so sánh tỷ lệ sinh lời yêu cầu, với khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu thực tế (ROE) chúng ta sẽ có cái nhìn sơ lược nhất về khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Xem thêm:

Nguyên tắc cơ bản ở đây là:

High risk – high return

Nói cách khác, doanh nghiệp được lựa chọn sẽ càng khắt khe hơn.

Cách tính Ke theo mô hình CAPM

Chi phí sử dụng vốn Ke được tính theo công thức:

*

*

*

*

*

Bạn có thể cập nhật dữ liệu chi tiết Tại đây.

Với quan điểm thận trọng honamphoto.com ưa thích cách thứ 2 hơn:

Rm = Total equity risk premium + Rf = 8.75% + 3.01% + 3.1% =14.86%

Vậy là chúng ta đã có đầy đủ các dữ kiện, cuối cùng là áp vào công thức tính Ke:

Ke = Rf +Beta*(Rm – Rf) = 3.1% + 0.91x(14.86% + 3.1%) = 13.8%

Như vậy là chúng ta đã biết cách tính Ke theo mô hình CAPM…

Là mô hình được sử dụng rất rộng rãi và đề cập tới nhiều yếu tố thị trường như Beta, lãi suất phi rủi ro,…

Qua đó phản ảnh rõ mối quan hệ giữa biến động của lãi suất và cơ hội đầu tư trong thực tế.

CAPM được xem như một phần quan trọng trong việc tính toán chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Tuy nhiên không gì là hoàn hảo, CAPM cũng tồn tại một số điểm hạn chế nhất định sau. 

Một số điểm hạn chế của mô hình CAPM

Nhiều giả định phụ thuộc chủ quan vào người tính như Risk premium, mốc thời gian để tính Beta,…Dễ thay đổi ở những thời điểm định giá khác nhau.Tương đối khó tính đối với những bạn mới tham gia thị trường chứng khoán.Nhiều nghiên cứu trong thực tế đã chỉ ra CAPM còn nhiều bất cập, đôi khi là chưa chính xác.

Xem thêm: Hiệu Ứng Đám Đông Là Gì – Cần Lắm Hiệu Ứng Đám Đông Tích Cực

Do đó, dù có được tính theo cách nào, sử dụng giả các dữ liệu có sẵn hay tự đặt cho mình lợi nhuận kỳ vọng riêng…

Không nên áp dụng quá cứng nhắc các chỉ tiêu trong mô hình CAPM với toàn bộ doanh nghiệp.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *