ETA là thuật ngữ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu Logistic. Có rất nhiều người nhầm lẫn thuật ngữ này với ETD. Vậy, ETA là gì? Đặc điểm, các yếu tố tác động và cách phân biệt với ETD như thế nào? Tất cả sẽ được honamphoto.com giải đáp trong nội dung dưới đây.
Đang xem: Eta Và Etd Là Gì ? Phân Biệt Giữa Etd Và Eta Trong Vận Tải Eta Và Etd Là Gì
ETA là gì? Tổng quan các thông tin
Nội dung bài viết
1 ETA là gì? Các khái niệm liên quan2 Phân loại ETA trong xuất nhập khẩu là gì?5 Phân biệt ETA với ETD trong vận chuyển xuất nhập khẩu
ETA là gì? Các khái niệm liên quan
ETA là gì? ETA là viết tắt của từ gì?
ETA là tên viết tắt của Estimated time of arrival. Đây là thuật ngữ được sử dụng để chỉ khoảng thời gian dự kiến đến cảng của lô hàng xuất nhập khẩu. Tùy theo tính chất giao dịch mà các lô hàng này được giao dịch, vận chuyển theo các hình thức như đường bộ, đường biển, đường hàng không,…Thời gian thực thế sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện thời tiết, thời gian giao hàng.
ETD là gì? ETD là viết tắt của từ gì?
Trước khi phân biệt ETA và ETD bạn cần phải giải thích được khái niệm ETD là gì. ETD là tên viết tắt của Estimated / Expected Time of Departure, là mốc thời gian lô hàng rời cảng đi theo dự kiến. Điều này sẽ giúp cho khách hàng theo dõi lịch trình của đơn hàng chính xác và dễ dàng hơn.
Lead time là gì?
Được biết đến với tên gọi là thời gian sản xuất, là khoảng thời gian trôi qua kể từ khi bắt đầu một quy trình cho tới đi kết thúc. Các công ty sẽ xem xét thời gian sản xuất, quản lý chuỗi cung ứng, quản lý dự án trong các giai đoạn tiền xử lý, xử lý và hậu xử lý.
Delivery là gì?
Trong tiếng anh, delivery là sự phân phát hàng hóa. Nếu như bạn thường xuyên đặt hàng, hay sử dụng bất kỳ một dịch vụ liên quan đến bưu điện, vận tải hàng hóa thì sẽ bắt gặp thuật ngữ này thường xuyên. Khi đi cùng với các cụm từ khác delivery sẽ có các ý nghĩa khác. Ví dụ như delivery date là ngày giao; delivery time trong lĩnh vực vận tải được hiểu là thời hạn giao hàng,….
ATA là gì?
ATA là tên viết tắt của Actual Time of Arrival, được sử dụng để chỉ thời gian giao hàng chính xác đến 100%.
Phân loại ETA trong xuất nhập khẩu là gì?
Phân loại ETA
Trong hoạt động xuất nhập khẩu, ETA được phân chia thành 2 loại, dựa theo hình thức vận tải. Cụ thể:
ETA trong hàng hải
Là một trong những hình thức vận tải hàng hóa phổ biến, sử dụng các phù hợp để đáp ứng hoạt động vận chuyển hàng hóa trên biển. Phương tiện chuyên chở là các tàu chở hàng với các trọng tải khác nhau. Hình thức này sẽ phù hợp với các chuyến hàng không bị áp lực về thời gian, số lượng hàng hóa lớn, tiết kiệm chi phí.
ETA trong vận tải
Trong vận tải, ETA có 2 loại đó là
ETA trong vận chuyển hàng không
Ưu điểm lớn nhất của hình thức vận chuyển này đó chính là tốc độ nhanh, hạn chế tối đa được các vấn đề phát sinh. Bù lại giá cước phí vận tải sẽ cao, khối lượng vận chuyển hàng hóa không nhiều, danh mục vận chuyển không đa dạng.
ETA trong vận chuyển hàng hóa đường bộ
Hình thức này sẽ sử dụng các phương tiện ô tô, xe tải, container để vận chuyển. Đây là cách vận chuyển hàng hóa phổ biến nhất hiện nay, tính động cơ, khả năng thích nghi cao phù hợp với mọi địa hình, khí hậu. Tuy nhiên chúng sẽ bị giới hạn bởi kích thước và khối lượng hàng hóa.
Đối với lĩnh vực vận tải ETA sẽ được tính là thời gian vận chuyển hàng hóa hàng không và đường bộ. Khi các bên gồm có chủ hàng, chủ phương tiện đá lý kết hợp đồng sẽ thực hiện thuê chuyến sẽ cần có các điều khoản sau đó là:
Prompt: Sau vài ngày ký hợp đồng, tàu sẽ đến càng để xếp hàng.Promptismo: Tàu sẽ đến trong này ký kết hợp đồng.Spot promt: Sau vài giờ ký hợp đồng, tàu sẽ xếp hàng.
Khi kết thúc hợp đồng, chủ tàu cần phải thông báo cho người thuê về thời gian dự kiến tàu đến cảng.
ETD và ETA phụ thuộc vào yếu tố nào?
ETD ETA phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
Phương tiện vận chuyển hàng hóa: Mỗi một loại phương tiện sẽ có tốc độ di chuyển khác nhau như tàu hỏa, xe ô tô, máy bay, tàu biển,….Khối lượng và kích thước hàng hóa: Khối lượng, kích thước hàng hóa sẽ ảnh hưởng tới tốc độ vận chuyển của phương tiện. Hàng hóa càng cồng kềnh, kích thước càng lớn thì tốc độ di chuyển càng chậm.Thuộc tính của hàng hóa: Các loại hàng hóa có nguy cơ hỏng hóc cao như rau củ, hoa quả thì sẽ có thời gian vận chuyển ngắn hơn so với các mặt hàng là linh kiện điện tử, máy móc.Yếu tố thời tiết: Thời tiết ảnh hưởng tới ETA và ETD vô cùng lớn. Nếu như mưa bão sẽ khiến cho tàu biển ra khơi, cập cảng muộn hơn để tránh bão.
Làm sao để hạn chế rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa?
Cập nhật, nắm bắt lịch trình di chuyển
Để hạn chế những sự cố trong quá trình vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bạn nên chú ý đến một số yếu tố sau:
Cập nhật thông tin hành trình của phương tiện một cách thường xuyên.Nắm bắt các thông tin về các chuyến tàu thông qua các trang website.Thường xuyên cập nhật các thông tin về dự báo thời tiết để giúp bạn sắp xếp lịch trình vận chuyển hàng hóa phù hợp.
Phân biệt ETA với ETD trong vận chuyển xuất nhập khẩu
ETA và ETD là 2 thuật ngữ được sử dụng phổ biến mà bất kỳ ai làm việc trong lĩnh vực logistics đều biết. Nhưng để phân biệt thì không phải là điều dễ dàng. Dưới đây là một số “mách nhỏ” cho bạn.
Về giống nhau
Thời gian khởi hành và cập bến không chính xác tuyệt đối. Bởi chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời tiết, phương thức vận tải,….
Về khác nhau
ETA: Là khoảng thời gian khởi hành dự kiến của lô hàng. Thời gian này sẽ được tính toán dựa trên các thông tin về hành trình của phương tiện được thuê bởi các nhân viên nhập khẩu.ETD: Là khoảng thời gian dự kiến lô hàng sẽ cập cảng đích để bên mua đến lấy hàng. Thời gian dự kiến cập cảng cũng sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như thời tiết, loại phương tiện.
Xem thêm: Bạn Có Biết Kính Cận Là Thấu Kính Gì, Người Viễn Thị Đeo Kính
Mong rằng, nội dung thông tin trong bài viết “ETA là gì. Phân biệt EAT với ETD trong vận chuyển xuất nhập khẩu” sẽ giúp ích cho bạn. Căn cứ vào thời gian giao hàng, loại sản phẩm mà bạn lựa chọn hình thức vận chuyển phù hợp. Nếu có câu hỏi nào cần được giải đáp, hãy comment phía dưới honamphoto.com sẽ giải đáp nhanh chóng và miễn phí.