Cũng giống như với CEO hay COO, nếu xét trong môi trường làm việc, trong các doanh nghiệp, thì Executive là từ dùng để chỉ, gọi một vị trí, một chức vụ nhất định trong công ty đó. Vậy Executive là gì? Hay cấp bậc, công việc của một Executive là gì trong doanh nghiệp?
Ngoài ra, nếu xét theo nghĩa đen và thuần theo từ điển thì Executive cũng có rất nhiều nghĩa khác nhau mà nếu các bạn có thời gian, hãy cùng đi tìm lời giải đáp qua bài viết nhanh sau đây.
Đang xem: Executive là chức vụ gì
EXECUTIVE LÀ GÌ?
Xét theo nghĩa trong từ điển
Executive là một từ có nghĩa thông dụng là “sự thi hành, chấp hành” = executive committee hoặc “hành pháp” = executive power, executive body.
Xét theo nghĩa khác
1. Toán tin
Executive: chấp hành
2. Kỹ thuật chung
executive supervisor: bộ điều hành, bộ giám sátexecutive committee: ủy ban chấp hànhexecutive completion: phần tử chấp hànhexecutive component: phần tử chấp hànhexecutive system: hệ chấp hành
3. Kinh tế
Ccán bộ cấp cao, chấp hànhexecutive committee: ủy ban chấp hànhexecutive director: giám đốc chấp hànhCơ quan lãnh đạoGiám đốc điều hànhchief executive officer: tổng giám đốc điều hànhTop executive: giám đốc điều hành tối caoNgành hành phápNgươi điều hànhjury of executive opinion: sự đánh giá của người điều hànhNngười thi hànhNgười thực hiệnNhân viên chủ quảnjunior executive: nhân viên chủ quản trung cấptop executive: nhân viên chủ quản hành chính tối caoQuyền hành phápThẩm cấp chỉ huyTổ chức hành phápỦy viên ban chấp hànhỦy viên ban quản trị (hãng kinh doanh…)Viên chức cao cấpexecutive liabilities insurance: bảo hiểm trách nhiệm viên chức cao cấpViên chức quan cấp
PHÂN LOẠI CÁC CÔNG VIỆC LIÊN QUAN TỚI “EXECUTIVE”
Xét trong góc độ kinh tế và riêng trong lĩnh vực chức danh, tên gọi của vị trí thì “Executive” không có nghĩa, nhưng nó được ghép với nhiều từ khác để tạo thành một từ chỉ chức danh, vị trí làm việc trong một công ty lớn, các doanh nghiệp nước ngoài, như:
1. Sale Executive
Chức vụ:
Sale Executive còn được hiểu là một chuyên viên kinh doanh
Nhiệm vụ của Sale Executive:
Quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ở những khu vực nhất địnhChịu trách nhiệm lên kế hoạch, ý tưởng và chiến lược kinh doanh từng giai đoạn, từng thời kỳ ở những nơi được phân côngLên kế hoạch triển khai, thực hiện và quản lý việc thực hiện kế hoạchPhân chia, chỉ đạo công việc và đảm bảo hiệu quảCác công việc khác theo sụ phân công của cấp trên
2. Senior Executive
Chức vụ:
Là từ viết tắt của Senior Managing Executive Officer – Giám đốc điều hành cấp caoCác từ và chức vụ tương đương khác là CEO – Chief Executive Officer , Head of communications, Head of Marketing, Senior TrainerSenior Executive là cán bộ quản lý cấp cao, người điều hành cấp cao
Nhiệm vụ của Senior Executive:
Đưa ra các phương hướng, chính sách và các kế hoạch trong hoạt động sản xuất kinh doanhChịu trách nhiệm thực hiện các công việc có liên quan tới sản xuất kinh doanhQuản lý, điều tiết tình hình làm việc của doanh nghiệpKý kết các hợp đồng, văn bản quan trọng và là người đại diện chính của một doanh nghiệp
3. HR Executive
Chức vụ:
HR Executive là công việc, từ chỉ vị trí và chức danh của một chuyên viên nhân sự
Nhiệm vụ của HR Executive:
Chịu trách nhiệm thực hiện các kế hoạch do trưởng phòng hoặc giám đốc nhân sự đề raTổng hợp các dữ liệu, các bản báo cáo có liên quan, đồng thời đưa ra các đề xuất về thay đổi, bổ sung hay cắt giảm nhân sự của doanh nghiệp trong từng giai đoạn (nếu cần thiết)Thu thập và tiếp nhận các dữ liệu về nhân sự từ các phòng ban khác có nhu cầu để tổng hợp và đưa ra đề xuất, hướng giải quyết phù hợpThực hiện quy trình tuyển dụng nhân sự đồng thời có thể hỗ trợ hẹn gặp trao đổi, phỏng vấn và tham gia làm thư ký của buổi phỏng vấn tuyển chọn nhân sự nếu được yêu cầuTổng hợp các dữ liệu đánh giá năng lực, kinh nghiệm và thái độ trong công việc của các nhân viên trong doanh nghiệp, từ đó có thể đề xuất sa thải bớt người không có năng lực, có khả năng gây nguy hiểm cho doanh nghiệp hoặc đào tạo nghiệp vụ cho người có năng lực, tuyển dụng nhân viên mới tương ứngLên kế hoạch đào tạo, dự trù chi phí và thực hiện đánh giá kết quả sau khóa đào tạo đóTiếp nhận các ý kiến, đề xuất về lương thưởng, chính sách, chế độ đãi ngộ từ các nhân viên, phòng ban trong công ty. Đồng thời đưa ra phương hướng giải quyết cho quản lý và trực tiếp thực hiện những thay đổi này (nếu được duyệt)Chịu trách nhiệm trong việc giám sát, ghi nhận tỷ lệ nghỉ việc và tỷ lệ tuyển dụng thành công hay thất bạiGhi chép, kiểm soát và tổng hợp nguồn ngân sách của phòng Nhân sự
4. PR Executive
Chức vụ:
PR Executive được sử dụng để gọi, chỉ những người làm công việc của một điều phối viên
Nhiệm vụ của PR Executive:
Đề ra các chiến lược, chính sách quan hệ công chúng một cách ấn tượng, sáng tạo và phù hợp vớ công tyPhát triển, thực hiện các kế hoạch PR sao cho có hiệu quả nhấtTổ chức, bàn bạc và phối hợp cùng với các phòng ban khác để triển khai, thực hiện các hoạt động PRBiếtt và tận dụng các kênh truyền thông khác nhau (TV, báo chí, internet, v.v.) để tối đa hóa hiệu quả và hình ảnh của công tyTạo và sắp xếp các buổi phỏng vấn, các sự kiện công chúng và xây dựng các thông cáo báo chíTư vấn cho công ty về cách xử lý các vấn đề công cộng, có tính nhạy cảm cao và có thể ảnh hưởng tới hình ảnh, uy tín của công ty để duy trì danh tiếngPhân tích kết quả của các chiến dịch PR và chuẩn bị báo cáo
5. Account Executive
Chức vụ:
Account Executive là người hỗ trợ các khách hàng hiện có của doanh nghiệp.
Xem thêm: Đầu Thu Fpt Play Box Là Gì ? Sử Dụng Ra Sao ? Đầu Thu Fpt Play Box Là Gì
Nhiệm vụ của Account Executive:
Chiụ trách nhiệm quản lý, phát triển và chăm sóc, hỗ trợ các khách hàng hiện có của doanh nghiệpTiếp nhận các yêu cầu từ khách hàng và phục vụ họ (hàng ngày) nhằm mang lại sự hài lòng tuyệt đối với sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấpXây dựng mối quan hệ với các khách hàng mới và nuôi dưỡng, phát triển các mối quan hệ đóLập kế hoạch và điều phối hoạt động, quản lý tiến độ dự ánLà cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp và các đối tác, khách hàng hiện tại và tương lai
Ngoài ra còn rất nhiều công việc khác liên quan mà bài viết sẽ không thể liệt kê hết. Nhưng có một chú ý quan trọng mà các bạn cần nhớ, đó là, cùng một công việc, cùng một chức danh nhưng ở các doanh nghiệp có quy mô khác nhau và ở những quốc gia khác nhau, những vị trí này sẽ được gọi bằng những cái tên khác nhau.
CÔNG VIỆC, YÊU CẦU CỦA MỘT EXECUTIVE LÀ GÌ?
Tùy vào tính chất công việc, loại hình, vị trí công việc cũng như quy mô và ngành nghề của doanh nghiệp đang hoạt động là gì mà trong thực tế, mỗi nghề “Executive” sẽ có những nhiệm vụ và công việc khác nhau cũng như đòi hỏi khi tuyển dụng và người nhân viên làm công việc đó những yêu cầu kỹ năng, kinh nghiệm và khả năng khác nhau.
Xem thêm: 9 Bước Hướng Dẫn Cài Bản Ghost Win 7 Bằng Usb Nhanh, Đơn Giản
Công việc chung của Executive là gì?
Đảm bảo tổ chức có hiệu quả và thực hiện thành công các kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh của công tyQuản lý hiệu quả nhu cầu của các bên liên quanĐảm bảo được doanh thu, hình ảnh và uy tín của doanh nghiệpĐưa ra các đề xuất, kế hoạch, thực hiện chúng một cách tốt nhấtTối đa hóa lợi nhuận, hiệu quả làm việc cũng như tối ưu các chi phí cần sử dụng
Yêu cầu chung của Executive là gì?
Kiến thức thực sự và chắc chắnKinh nghiệm làm việcKỹ năng lãnh đạo, quản lý tốtKhả năng giải quyết vấn đề, quyết đoánKhả năng ra quyết định, giải quyết vấn đề linh hoạtNhanh nhạy, nhạy bén, bản lĩnhCó thái độ và tinh thần làm việc tốtCó đạo đức và văn hóa
Nói tóm lại, trong tiếng Anh, Executive theo từ điển có nghĩa là sự thi hành, chấp hành và các bộ phận, ban ngành có liên quan tới việc thi hành công việc nào đó. Còn trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế, thì đây là một từ ghép để chỉ các vị trí, chức danh khác nhau của một người trong doanh nghiệp, tập đoàn.