Chu Tước khóc lóc” là gì?

Chu Tước khóc lóc là chỉ hình Chu Tước là nước có thê xung đột, chảy xiết. Từ Kê Thiện nói: “Sóng nước ở trưốc huyệt, yên tĩnh,

trong xanh, quanh co khuất khúc là đặc biệt tốt. Nếu chảy xiết, xung đột là đất hung dữ.

Đang xem: Giờ minh đường là gì

Theo “Quản Lộ truyện”: Khi đi qua mộ Vô Khâu Kiệm cũng xem thấy có địa hình Chu Tước khóc lóc nên mới phán đoán kết quả hung dữ.

“Huyền Vũ” trong Phong thuỷ học là gì?

Huyền Vũ tượng trưng bảy vì tinh tú phương Bắc: Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất, Bích. Là thần thái âm phương Bắc nên gọi là Huyền, thân có vảy nên gọi là Vũ. Nhà phong thuỷ gọi phần núi phía sau huyệt là Huyền Vũ, núi Huyền Vũ nên thấp và phủ phục thấp dần về phía huyệt nói Huyền Vũ cúi đầu nghĩa là đỉnh núithấp dần xuôi xuống huyệt, nếu có nước thì lặng không chảy, mối hợp với cách cục huyệt. Trên thực tế yêu cầu của bộ phận Huyền Vũ là: cùng với Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước chầu vào huyệt. Liêu Hy Ưng nói: “Sau huyệt có núi nhỏ, phối hợp hài hoà, mới đúng là Huyền Vũ cúi đầu”. Nếu đầu ngước lên, không hài hoà là đất dữ. Nếu huyệt không có Huyền Vũ gọi là gió lùa trước sau, sinh khí không tụ tức là đất theo cách cục thập tiện.

“Huyền Vũ từ chỗ xúc” là gì?

Quách Phác nói: “Huyền Vũ không cúi đầu là từ chối xác”. Chú thích: Ngọn núi chính đầu quay ngang không khuất phục như không chịu sự an táng vào huyệt gọi là từ chối xác.

Huyền Vũ ngẩng đầu là biểu thị long mạch chưa hết, không

phải là đất kết huyệt. Nếu táng vào sẽ không yên lành. Khi long mạch chưa dừng hoặc đã hết thì hình thê của Huyền Vũ ngang ngửa không thuận đó là nơi đất đại hung. Nếu Huyền Vũ đột ngột chuyên khúc hoặc gãy khúc gọi là Huyền Vũ giấu đầu cũng là nơi đất xấu.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cài Patch Fifa Online 3 Bản Offline, Fifa Online 3 Đã Có Patch Việt Hóa

Trong Phong thuỷ học “Minh Đường” là gì?

Minh Đường là nơi vua coi chầu, trăm quan vào hầu. Tất cả hội họp tế lễ các nghi thức đều cử hành ở minh đường. Trong Phong thuỷ học, Minh Đường chỉ dài núi vây tròn trước huyệt, nơi các dòng chảy hướng về, sinh khí tụ lại. Sách “Táng Kinh” của Liêu Hy Ung viết: “Minh Đường là nơi nước tụ về ỏ trước huyệt”. Minh Đường được chia ra tiểu minh đường, trung minh đường, đại minh đường. Lại có nội minh đường và ngoại minh đường. Tất cả các nơi đất đại phú quý thì nội ngoại minh đường đều đầy đủ. Minh đường cần phải tàng, được phong tụ được khí nên các dòng nước chảy về, thuỷ khẩu đóng kín.

*

Minh đường rộng hay hẹp phải tương xứng với thế của long huyệt. Long mạch có thể lớn mạnh, minh đường cần to rộng. Long mạch ngắn nhỏ, minh đường nên nhỏ. 0 vùng hang núi minhđường rộng là tốt, nhưng rộng phải hài hoà hợp lý, nếu trống không thì có cũng vô ích. Ớ nơi bằng phang minh đường hẹp mới tốt, nhưng phải không bị gò bó áp bức mới thật tốt, minh đường cần bằng phang, ngay ngắn, kỵ nghiêng lệch, kỵ gò đống ngổn ngang, cây cỏ gai góc. Lưu Cơ nói: “Minh đường rất sợ hình thế dài, công kích vào huyệt. Rộng mà trống thì tán tài, hẹp mà gò bó thì ít con cháu.

Người xưa giải thích “Minh Đường” như thế nào?

Sách “Địa lý tâm lục” viết: “Minh Đường là nơi tiếp nhận chủ hầu vào triều bái của vua”. Bộc Tắc Nguy nói: “Đến huyệt cần xem minh đường”. Sách “Biện cổ Kinh” viết: “Các mạch núi chầu về là nơi long huyệt, các dòng nước chầu về là nơi minh đường , “minh đường là nơi tụ thuỷ phía trước huyệt nhưng tiểu minh đường ở giữa Long Hổ mối là quan trọng nhất”. Sách “Thiên Bảo Kinh” viết: “Nơi đất có đủ hình thế ắt phải có tiểu minh đường mới là nơi tụ sinh khí”.

Trong Phong thuỷ học “Đại minh đường” là gì?

Đại minh đường còn gọi là Ngoại minh đường, chỉ nơi phía trước huyệt, ngoài án sơn có các dòng nước tụ hội về. Liêu Hy Ưng nói: “Có ba dòng nước chảy về từ các phía khác nhau, từ ngoài Long Hổ và phía sau đều tự vào trước huyệt, nơi đó gọi là Đại minh đường”.

Xem thêm: ​Xem Hiệu Ứng Live Tile Windows 10 Là Gì, ​Xem Hiệu Ứng Live Tile Mới Trong Windows 10

Các dòng nước chảy về cần giao lưu hội tụ mối tốt, lại cần thuỷ khẩu phải đóng kín, nếu không long khí đến mà không tụ, huyệt kết không thật. Từ Kế Thiện nói: “Ngoại minh đường cần mở rộng hai bên, bốn phía núi vây bọc không khuyết hở, dòng chảy từ ngoài vào quanh co mới tốt”. Ngoại minh đường rộng rãi, khí tụ sâu, con cháu sẽ rạng rỡ, vinh hiển.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *