Xì hơi là hiện tượng sinh lý khá bình thường của cơ thể. Tuy nhiên, nếu tình trạng này xảy ra liên tục và quá nhiều lần trong ngày thì có thể đường tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề. Vậy xì hơi nhiều xuất phát từ nguyên nhân gì, có nguy hiểm không và biểu hiện bệnh lý như thế nào?
Lý do gây nên tình trạng xì hơi nhiều?
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn xì hơi nhiều, trong đó có hai nguyên nhân thường gặp nhất và không gây nguy hiểm đó là:
Thức ăn mà bạn dung nạp vào cơ thể chưa kịp tiêu hoá hết ở dạ dày.
Đang xem: Hay đánh hơi là bệnh gì
Xem thêm: Phd, Md Là Viết Tắt Của Từ Gì, Viết Tắt Bằng Trong Tiếng Anh
Vì vậy khi chúng đi xuống ruột già sẽ được các loại vi khuẩn tại đây phân huỷ, từ đó tạo nên chất khí có mùi không hề dễ chịu.Quá trình nhai nuốt khi ăn hay việc nói chuyện, cười đùa khiến không khí từ đường họng vào cơ thể và bị tích tụ lại. Chính vì vậy, khi có cơ hội chúng sẽ bị giải phóng ra bên ngoài.Tuy nhiên, có những lúc chúng ta xì hơi và nặng mùi cũng có thể do một số nguyên nhân khác như:Do ăn quá nhiều thực phẩm khó tiêu gây nên tình trạng táo bón.Bạn có thói quen ăn nhanh khiến không khí bị nuốt nhiều vào bụng.Uống quá đồ uống có gas, rượu bia và cả đồ ngọt khiến chúng lên men trong bụng tạo nên các bọt khí.Trong một số trường hợp, việc đi máy bay cũng có thể khiến lượng khí trong bụng nở ra gây nên tình trạng xì hơi nhiều.
Xì hơi nhưng không có mùi chủ yếu là do bạn ăn nhiều thực phẩm khó tiêu
Đáng chú ý, sau mỗi bữa ăn, lượng khí CO2 hay H2 rong đường ruột sẽ ngày càng nhiều hơn, từ đó gây nên hiện tượng xì hơi liên tục nhưng không có mùi. Mặc dù trường hợp xì hơi này không nguy hiểm nhưng tốt nhất bạn cũng nên điều chỉnh lại thói quen ăn uống của mình sao cho khoa học hơn.