Theo như em biết cây có hiện tượng ứ giọt là do không khí xung quanh cây bão hòa hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá không thoát được thành hơi qua khí khổng nên ứ thành giọt ở mép lá. Thế thì tại sao chỉ có cây bụi thấp và những cây thân thảo có hiện tượng ứ giọt ? Xin các bác chỉ giúp!!
Bạn đang xem: Hiện tượng ứ giọt là gì
nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá không thoát được thành hơi qua khí khổng nên ứ thành giọt ở mép lá.Theo mình được biết thì hiện tuợng giọt nước đọng lại trên mép lá chính là những hơi nước ngưng tụ lại sao khi thoát ra từ các khí khẩu trên bề mặt của là và chủ yếu tập trung ở mặt trên . ? Môi trường xung quanh cây và đặc biệt là lá sẽ có nhiệt độ thấp hơi xung quanh ,khi độ ẩm ko khí cao ,nhiệt độ xung quanh thấp thì nứoc thoát ra sẽ ngưng tụ lại .và theo thực nghiệm thì hơi nước có thể đọng lại đến khỏang 10h sáng trước khi bốc hơi. ?Nên mình nghĩ hiện tượng đọng giọt nứơc ko chỉ tồn tại ở nhưng cây bụi ,thấp ,mà ở tất cả thực vật có lá,những cây cao sẽ chịu gió và nhiệt độ cao hơn nên hơi nước đọng lại trong thời gian ngắn hơn thôi. Thế thì tại sao chỉ có cây bụi thấp và những cây thân thảo có hiện tượng ứ giọt ? Xin các bác chỉ giúp!!
Đang xem: Hiện tượng ứ giọt là gì
hiện tượng nước đọng trên lá cây, theo tui chẳng dính dáng gì đến sinh lý thực vật cả.bạn có nghe câu thành ngữ “nước đổ lá môn” hay ” nước đổ đầu vịt” không?Hai câu thành ngữ trên và câu hỏi của bạn có cùng một bản chất hiện tượng.Tôi gợi ý nhé: nó liên quan đến sức căng bề mặt.Nhờ anh va-ly giải thích tiếp đi
Vấn đề này có liên quan đến hiện tượng thoát hơi nước của cây, chủ yếu là qua các khí khổng (nhớ tế bào hình hạt đậu không ?) nhưng theo lời của Tebuba thì chưa chính xác lắm vì khí khổng ở mặt dưới lá tập trung nhiều hơn. Những vấn đề khác thì tôi đồng tình. Hãy tìm sách Sinh lý thực vật mà nghiên cứu thêm. Thân Chào!Đúng như nhanchinh nói là khí khẩu của lá tập trung chủ yếu ở mặt dưới lá ,mặt trên phân bố rất ít cũng vì thích nghi:mặt trên sẽ bị ánh sáng chiếu nhiều hơn nên nhiệt độ sẽ cao hơn.Do đó nếu để ý thì những giọt nước đọng lại ngay ở mép và đỉnh lá là nhiều nhất .
Xem thêm: Thường Xuyên Nhức Mỏi Khớp Gối Và Tê Gót Chân Là Bệnh Gì ? Phải Làm Sao?
Mình từng đọc trong Sinh lý thực vật là dịch ứ giọt thoát qua thủy khổng ở mép lá ?chứ không phải qua khí khổngmình cũng không đồng ý với bác Lonxon lắm ?
Xem thêm: Đường Đua Cải Thiện Hệ Số Car Là Gì, Car Càng Cao, Khả Năng Phòng Vệ Càng Vững Chắc |
Kiến thức tóm tắt chương: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN | Lớp 12: Di truyền – Biến dị | 0 | Oct 13, 2018 |
P | Chương vận động: Nêu các biện pháp tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp phòng tránh hiện tượng mỏi cơ? | Sinh học lớp 7 | 0 | Dec 28, 2016 |
N | Hiện tượng co nguyên sinh | Thảo luận chung | 0 | Dec 5, 2016 |
T | Phân biệt hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu | Lớp 12: Di truyền – Biến dị | 1 | Oct 23, 2016 |
J | Cây ngô có hạt nảy mầm ngay trên cây ? là do hiện tượng gì xảy ra ? | Sinh học lớp 11 | 4 | Aug 1, 2016 |
Chuyên mục: Hỏi Đáp