Hô hấp sáng (hay còn gọi là Quang Hô Hấp) là quá trình hô hấp xảy ra ngoài ánh sáng (trong điều kiện cây thiếu $CO_2$ và thừa $O_2$ trong lá). Quá trình hô hấp sáng có thể được tóm tắt như sau:
Hô hấp sáng không tạo ATP, tiêu tốn 50% sản phẩm quang hợp, tuy nhiên hô hấp sáng có hình thành một vài axit amin như Serin, Glixin. Quá trình này thường diễn ra ở thực vật C3 và có sự tham gia đồng thời của 3 bào quan là Lục lạp, Perôxixôm và Ti thể
Hô hấp sáng là hô hấp liên quan trực tiếp đến ánh sáng, thường xảy ra ở thực vật C3 trong điều kiện nồng độ CO2 thâoxi hóa RiDP thành APG (axit diphotpho glixeric -hợp chất 3C) và AG (axit glicolic – hợp chất 2C). APG tiếp tục đi vào chu trình Canvin, còn AG là bản thể của hô hấp sáng, bị oxi hóa ở peoxixom và giải phóng CO2 ở ti thể. Có thể tóm tắt như sau:
Sơ đồ tóm tắt hô hấp sáng ở thực vật C3 |
– Tại lục lạpCO2+ RiDP (nồng độ CO2 cao) → 2APG → Quang hợpO2+ RiDP (nồng độ O2 cao) → 1APG+ 1AG → Quang hợp+ Hô hấp sáng- Tại peroxixom
+axit glicolic bị oxi hóa bởi O2 và tạo thành axit glioxilic với sự xúc tác của enzimglicolat – oxidase. Đồng thời cũng tạo thành H2O2 (H2O2 sẽbị phân huỷ bởi catalase để tạo thành H2O và O2).
Đang xem: Quan Sát Sơ Đồ Hô Hấp Sáng Là Gì
+axit glioxilic sẽ chuyển thànhglyxin thông qua phản ứng chuyển vị amin. Sau đó glyxin sẽ được chuyển vào ti thể.– Tại ti thể:+glyxin chuyển thànhxerin nhờ xúc tác của enzime kép – glycin decacboxylaza và serin hydroxylmetyl transferase.
Xem thêm: Cách Sử Dụng Vector C++ Là Gì, Làm Thế Nào Để Tạo Vector Trong C++
+Serin lại biến đổi thành axit glyoxilic để chuyển sang lục lạp.
Xem thêm: Đầu Thu Fpt Play Box Là Gì ? Sử Dụng Ra Sao ? Đầu Thu Fpt Play Box Là Gì
Thực vật C4 và CAM tránh được hô hấp sáng nhơ sự thay đổi không gian và thời gian thực hiện quá trình cô định CO2 sơ cấp bởi chu trình phụ hay còn gọi là chu trình Hatch – Slack.
Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T