How I Built This: The Unexpected Paths to Success from the World's Most Inspiring Entrepreneurs Guy Raz
Đang xem: Học thuyết giá trị là gì
The Upside of Being Down: How Mental Health Struggles Led to My Greatest Successes in Work and Life Jen Gotch
Bezonomics: How Amazon Is Changing Our Lives and What the World's Best Companies Are Learning from It Brian Dumaine
Xem thêm: Hoa Violet Là Hoa Gì – Ý Nghĩa Của Cây Hoa Violet Tím
The Ministry of Common Sense: How to Eliminate Bureaucratic Red Tape, Bad Excuses, and Corporate BS Martin Lindstrom
The Three Happy Habits: Techniques Leaders Use to Fight Burnout, Build Resilience and Create Thriving Workplace Cultures Beth Ridley
Invent and Wander: The Collected Writings of Jeff Bezos, With an Introduction by Walter Isaacson Walter Isaacson
How to Lead: Wisdom from the World's Greatest CEOs, Founders, and Game Changers David M. Rubenstein
Chương 4 học thuyết giá trị
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoáLịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sảnxuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá.Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãntrực tiếp nhu cầu của người sản xuất.Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặcbán trên thị trường.Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây:Phân công lao động xã hộiPhân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề khác nhaucủa nền sản xuất xã hội.Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hoásản xuất thành những ngành nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sảnxuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song, cuộc sống của mỗi người lại cầnđến rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thoả mãn nhu cầu đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụthuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau.Tuy nhiên, phân công lao động xã hội chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưa đủ. C. Mác đã chứngminh rằng, trong công xã thị tộc Ấn Độ thời cổ, đã có sự phân công lao động khá chi tiết, nhưngsản phẩm lao động chưa trở thành hàng hoá. Bởi vì tư liệu sản xuất là của chung nên sản phẩmvà từng nhóm sản xuất chuyên môn hoá cũng là của chung; công xã phân phối trực tiếp cho từngthành viên để thoả mãn nhu cầu. C. Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độclập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá”. Vậy muốn sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai nữa.Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuấtSự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độ tưhữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩmlao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những ngườisản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hộinên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng.Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùngsản phẩm của người khác phải thông qua sự mua – bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới nhữnghình thái hàng hoá.Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai điềukiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá.Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoáĐặc trưng của sản xuất hàng hóaSản xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản sau đây: