“,”IsRestricted”:false,”ImageWidth”:”854″,”ImageHeight”:”1280″,”ItemId”:”d43fdf19-ebe7-4f3f-93e6-2279700ccf0c”,”Title”:”H%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing%20%28M%E1%BA%B7t%20tr%C3%B2n%20nh%C6%B0%20m%E1%BA%B7t%20tr%C4%83ng%29″,”Description”:”%3Cp%20%3EB%E1%BB%A9c%20%E1%BA%A3nh%20n%C3%A0y%20cho%20th%E1%BA%A5y%20t%C6%B0%E1%BB%9Bng%20m%E1%BA%B7t%20tr%C4%83ng%20%C4%91%E1%BA%B7c%20tr%C6%B0ng%20%E1%BB%9F%20m%E1%BB%99t%20b%E1%BB%87nh%20nh%C3%A2n%20m%E1%BA%AFc%20h%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing.%3C%2Fp%3E”,”ImageUrl”:”/-/media/manual/professional/images/576-cushing-syndrome-moon-facies-s170-springer-high_vi.jpg?thn=0&sc_lang=vi”,”ThumbnailUrl”:”/-/media/manual/professional/images/576-cushing-syndrome-moon-facies-s170-springer-high_vi.jpg?mw=350&thn=0&sc_lang=vi”,”MediaType”:”image”,”MediaNameTranslated”:”H%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh”,”UniqueId”:”v27768566_vi”,”Placement”:null,”IsInCarousel”:false,”Edition”:0}” data-popup-options=”{“ListName”:”TopicResources”,”LinkText”:”H%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing%20%28M%E1%BA%B7t%20tr%C3%B2n%20nh%C6%B0%20m%E1%BA%B7t%20tr%C4%83ng%29″,”CssClass”:null,”LoadLocations”:true,”ShowTooltip”:false,”SingleItem”:false,”ShowCredits”:true,”ShowDescription”:true,”PopupTitle”:”Ngu%E1%BB%93n%20ch%E1%BB%A7%20%C4%91%E1%BB%81%20%3A%20H%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh”,”ShowTitle”:true,”ShowIcon”:false,”ShowModalIndicator”:false}” >
Hội chứng Cushing (Bướu cổ trâu và rạn da)
“,”IsRestricted”:false,”ImageWidth”:”360″,”ImageHeight”:”303″,”ItemId”:”a25e31d6-5ce0-4bd2-9f10-5a23c6a616b4″,”Title”:”H%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing%20%28B%C6%B0%E1%BB%9Bu%20c%E1%BB%95%20tr%C3%A2u%20v%C3%A0%20r%E1%BA%A1n%20da%29″,”Description”:”%3Cp%20%3EB%E1%BB%87nh%20nh%C3%A2n%20m%E1%BA%AFc%20h%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing%20n%C3%A0y%20c%C3%B3%20%C4%91%E1%BA%B7c%20%C4%91i%E1%BB%83m%20b%C6%B0%E1%BB%9Bu%20c%E1%BB%95%20tr%C3%A2u%20v%C3%A0%20c%C3%A1c%20r%E1%BA%A1n%20da%20m%C3%A0u%20%C4%91%E1%BB%8F.%3C%2Fp%3E”,”ImageUrl”:”/-/media/manual/professional/images/577-cushing-syndrome-buffalo-hump-and-striae-s171-springer-high_vi.jpg?thn=0&sc_lang=vi”,”ThumbnailUrl”:”/-/media/manual/professional/images/577-cushing-syndrome-buffalo-hump-and-striae-s171-springer-high_vi.jpg?mw=350&thn=0&sc_lang=vi”,”MediaType”:”image”,”MediaNameTranslated”:”H%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh”,”UniqueId”:”v27768573_vi”,”Placement”:null,”IsInCarousel”:false,”Edition”:0}” data-popup-options=”{“ListName”:”TopicResources”,”LinkText”:”H%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing%20%28B%C6%B0%E1%BB%9Bu%20c%E1%BB%95%20tr%C3%A2u%20v%C3%A0%20r%E1%BA%A1n%20da%29″,”CssClass”:null,”LoadLocations”:true,”ShowTooltip”:false,”SingleItem”:false,”ShowCredits”:true,”ShowDescription”:true,”PopupTitle”:”Ngu%E1%BB%93n%20ch%E1%BB%A7%20%C4%91%E1%BB%81%20%3A%20H%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh”,”ShowTitle”:true,”ShowIcon”:false,”ShowModalIndicator”:false}” >
Hội chứng Cushing (rạn da)
THƯ VIỆN HÌNH ẢNH KHOA HỌC
“,”IsRestricted”:false,”ImageWidth”:”4928″,”ImageHeight”:”3280″,”ItemId”:”226c1e7c-504c-47bc-8911-06f983f85435″,”Title”:”H%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing%20%28r%E1%BA%A1n%20da%29″,”Description”:”%3Cp%20%3EC%C3%A1c%20v%E1%BA%BFt%20r%E1%BA%A1n%20da%20m%C3%A0u%20t%C3%ADm%20%28striae%29%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83%20nh%C3%ACn%20th%E1%BA%A5y%20tr%C3%AAn%20b%E1%BB%A5ng%20c%E1%BB%A7a%20b%E1%BB%87nh%20nh%C3%A2n%20m%E1%BA%AFc%20h%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing.%3C%2Fp%3E”,”ImageUrl”:”/-/media/manual/professional/images/c0166905-stretch-marks-in-cushing-syndrome-science-photo-library-high_vi.jpg?thn=0&sc_lang=vi”,”ThumbnailUrl”:”/-/media/manual/professional/images/c0166905-stretch-marks-in-cushing-syndrome-science-photo-library-high_vi.jpg?mw=350&thn=0&sc_lang=vi”,”MediaType”:”image”,”MediaNameTranslated”:”H%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh”,”UniqueId”:”v34373296_vi”,”Placement”:null,”IsInCarousel”:false,”Edition”:0}” data-popup-options=”{“ListName”:”TopicResources”,”LinkText”:”H%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing%20%28r%E1%BA%A1n%20da%29″,”CssClass”:null,”LoadLocations”:true,”ShowTooltip”:false,”SingleItem”:false,”ShowCredits”:true,”ShowDescription”:true,”PopupTitle”:”Ngu%E1%BB%93n%20ch%E1%BB%A7%20%C4%91%E1%BB%81%20%3A%20H%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh”,”ShowTitle”:true,”ShowIcon”:false,”ShowModalIndicator”:false}” >
“,”IsRestricted”:false,”ImageWidth”:”1000″,”ImageHeight”:”672″,”ItemId”:”59ff2957-8908-4fdd-9b43-96f51935acda”,”Title”:”H%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing”,”Description”:”%3Cp%20%3E%E1%BB%9E%20b%E1%BB%87nh%20nh%C3%A2n%20m%E1%BA%AFc%20h%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing%20n%C3%A0y%2C%20c%C3%A1c%20ph%C3%A1t%20hi%E1%BB%87n%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20th%E1%BB%83%20hi%E1%BB%87n%20bao%20g%E1%BB%93m%20l%C3%A0m%20tr%C3%B2n%20khu%C3%B4n%20m%E1%BA%B7t%2C%20sung%20huy%E1%BA%BFt%20m%C3%A1%2C%20m%E1%BB%A1%20tr%C3%AAn%20x%C6%B0%C6%A1ng%20%C4%91%C3%B2n%20v%C3%A0%20r%E1%BA%A1n%20da.%3C%2Fp%3E”,”ImageUrl”:”/-/media/manual/professional/images/cushings_syndrome_female_high_vi.jpg?thn=0&sc_lang=vi”,”ThumbnailUrl”:”/-/media/manual/professional/images/cushings_syndrome_female_high_vi.jpg?mw=350&thn=0&sc_lang=vi”,”MediaType”:”image”,”MediaNameTranslated”:”H%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh”,”UniqueId”:”v982227_vi”,”Placement”:null,”IsInCarousel”:false,”Edition”:0}” data-popup-options=”{“ListName”:”TopicResources”,”LinkText”:”H%E1%BB%99i%20ch%E1%BB%A9ng%20Cushing”,”CssClass”:null,”LoadLocations”:true,”ShowTooltip”:false,”SingleItem”:false,”ShowCredits”:true,”ShowDescription”:true,”PopupTitle”:”Ngu%E1%BB%93n%20ch%E1%BB%A7%20%C4%91%E1%BB%81%20%3A%20H%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh”,”ShowTitle”:true,”ShowIcon”:false,”ShowModalIndicator”:false}” >
Hội chứng Cushing gồm một nhóm các triệu chứng lâm sàng gây ra bởi mức độ cao mãn tính của cortisol hoặc corticosteroid liên quan. Bệnh Cushing là hội chứng Cushing là kết quả của việc sản xuất quá mức hormon adrenocorticotropic (ACTH), thông thường là thưa phát do u tuyến yên. Các triệu chứng và dấu hiệu điển hình bao gồm mặt tròn và bệnh béo kiểu béo thân, dễ bị bầm tím và cánh tay và chân gầy yếu. Chẩn đoán dựa vào tiền sử sử dụng corticosteroid hoặc nồng độ cortisol huyết thanh tăng cao. Điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra.
Đang xem: Hội chứng cushing là gì
Tăng chức năng tuyến thượng thận không phụ thuộc vào ACTH thường là kết quả của việc điều trị corticosteroid hoặc từ u tuyến thượng thận hoặc ung thư biểu mô tuyến thượng thận. Nguyên nhân hiếm gặp bao gồm loạn sản tuyến thượng thận dạng nốt nhỏ nhiễm sắc nguyên phát (thường là ở thanh thiếu niên) và chứng loạn sản tuyến thượng thận dạng nốt lớn (ở bệnh nhân lớn tuổi).
Thuật ngữ hội chứng Cushing biểu thị bức tranh lâm sàng là kết quả của việc tăng quá mức cortisol do mọi nguyên nhân, bệnh Cushing dùng để chỉ tăng chức năng tuyến thượng thận do tuyến yên tăng tiết ACTH. Bệnh nhân bị bệnh Cushing thường có u tuyến yên nhỏ.
Giảm khối lượng cơ và yếu cơ . Da mỏng và teo mòn, vết thương lâu lành và dễ bị bầm. Vết rạn da tím có thể xuất hiện ở bụng. Tăng huyết áp, sỏi thận, loãng xương, không dung nạp glucose, giảm sự đề kháng với nhiễm trùng và rối loạn tâm thần là những triệu chứng phổ biến. Sự ngừng phát triển là đặc trưng ở trẻ em.
Phụ nữ thường có rối loạn kinh nguyệt. Ở phụ nữ có khối u thượng thận, tăng sản xuất androgens có thể dẫn đến tăng sắc tố, hói đầu thái dương và các dấu hiệu khác của virility.
Chẩn đoán thường được nghi ngờ dựa trên các triệu chứng và dấu hiệu đặc trưng. Chẩn đoán xác định (và xác định nguyên nhân) thường đòi hỏi các xét nghiệm nội tiết và chẩn đoán hình ảnh.
Ở một số trung tâm, xét nghiệm bắt đầu bằng đo UFC, xét nghiệm tốt nhất cho bài tiết qua nước tiểu (bình thường, 20 đến 100 μg / 24 giờ <55,2 đến 276 nmol / 24 giờ>). UFC tăng lên > 120 μg / 24 giờ (>331 nmol / 24 giờ) ở hầu hết các bệnh nhân bị hội chứng Cushing. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân có nồng độ UFC cao từ 100 đến 150 μg / 24 giờ (276 và 414 nmol / 24 giờ) có chứng béo phì, trầm cảm, hoặc buồng trứng đa nang nhưng không hội chứng Cushing.
Xem thêm: Tìm Hiểu Cách Đọc Thông Số Trên Dây Cáp Điện 2, Dây Điện Cadivi 2
Một bệnh nhân nghi ngờ có nồng độ UFC tăng (> 4 lần giới hạn trên của bình thường) gần như chắc chắn là có hội chứng Cushing. Hai đến ba mẫu xét nghiệm bình thường thường loại trừ chẩn đoán. Nói chung tăng mức độ nhẹ cũng như bình thường đòi hỏi phải xét nghiệm thêm khi nghi ngờ về mặt lâm sàng.
Một xét nghiệm cơ bản vào buổi sáng (ví dụ, 9 giờ sáng) để đo nồng độ cortisol huyết thanh cũng nên được thực hiện.
Cách tiếp cận khác được sử dụng để chẩn đoán nghiệm pháp ức chế dexamethasone, trong đó 1, 1,5 hoặc 2 mg dexamethasone được dùng vào khoảng thời gian từ 11 đến 12 giờ đêm và cortisol huyết thanh được đo từ 8 đến 9 giờ sáng hôm sau. Ở hầu hết các người bình thường, dexamethasone ức chế cortisol huyết thanh vào buổi sáng 1.8 mcg/dL ( 50 nmol / L), trong khi bệnh nhân bị hội chứng Cushing hầu hết nồng độ cortisol huyết thanh luôn luôn có mức độ cao hơn. Một nghiệm pháp cụ thể hơn nhưng độ nhạy như nhau được sử dụng là uống dexamethasone 0,5 mg mỗi 6 giờ trong 2 ngày (liều thấp). Nói chung, nghiệm pháp ức chế với liều thấp dexamethasone thất bại thì chẩn đoán được thiết lập.
Nếu kết quả đo UFC và nghiệm pháp ức chế bằng dexamethasone là không xác định, bệnh nhân được nhập viện để đo nồng độ cortisol huyết thanh vào lúc nửa đêm, điều này chắc chắn sẽ đưa ra được kết luận. Ngoài ra, nồng độ cortisol nước bọt có thể được thu thập và lưu trữ trong tủ lạnh ở nhà. Nồng độ cortisol bình thường từ 5 đến 25 μg / dL (138 đến 690 nmol / L) vào buổi sáng sớm (6-8 giờ sáng) và từ từ giảm xuống 1.8 μg / dL ( 50 nmol / L) vào nửa đêm. Bệnh nhân có hội chứng Cushing thỉnh thoảng có mức cortisol buổi sáng bình thường nhưng không có sự suy giảm sản xuất cortisol bình thường hàng ngày, như vậy mức cortisol huyết thanh vào nửa đêm cao hơn bình thường và tổng sản xuất cortisol 24 giờ có thể tăng lên.
Cortisol huyết thanh có thể tăng lên đột ngột ở những bệnh nhân tăng globulin bẩm sinh gắn kết borticosteroid hoặc ở những người tiếp nhận estrogen điều trị, nhưng biến đổi ngày thường là bình thường ở những bệnh nhân này.
Các mức ACTH được đo để xác định nguyên nhân của hội chứng Cushing. Các mức không thể phát hiện, cả về cơ bản và đặc biệt là để đáp ứng corticotropin-releasing hormone (CRH), gợi ý nguyên nhân thượng thận chính. Nồng độ ACTH ở mức cao cho thấy nguyên nhân tại tuyến yên hoặc tiết ACTH lạc chỗ. Nếu ACTH có thể đo được, các nghiệm pháp kích thích giúp phân biệt bệnh Cushing từ hội chứng ACTH ngoại sinh, hiếm hơn. Để đáp ứng với nghiệm pháp ức chế bằng liều cao dexamethasone (2 mg đường uống, mỗi 6 h trong 48 giờ), cortisol huyết thanh 9 giờ sáng giảm > 50% ở hầu hết bệnh nhân bị bệnh Cushing nhưng hiếm khi ở những bệnh nhân có hội chứng tiết ACTH ngoại sinh ( lạc chỗ) . Ngược lại, ACTH tăng lên > 50% và cortisol tăng 20% đáp ứng với CRH của người hoặc của cừu (100 mcg IV hoặc 1 mcg / kg IV) ở hầu hết các bệnh nhân bị bệnh Cushing nhưng rất ít ở những bệnh nhân có hội chứng tiết ACTH ngoại sinh (xem Bảng: Nghiệm pháp Chẩn đoán trong hội chứng Cushing).
Một phương pháp khác để tiếp cận khu trú, chính xác hơn nhưng xâm lấn hơn, là đặt catheter cả hai tĩnh mạch xoang đá (nơi dẫn lưu máu tuyến yên) và đo ACTH từ tĩnh mạch này 5 phút sau khi uống 100 mcg hoặc 1 mcg / kg của CRH (người hoặc cừu ). Tỷ lệ ACTH xoang đá/ huyết thanh > 3 hầu như không bao gồm hội chứng tiết ACTH ngoại sinh, trong khi một tỷ lệ 3 cho thấy cần phải tìm kiếm một nguồn tiết ACTH ngoại sinh.