Gia hạn nợ là hình thức tăng thêm thời gian/ kỳ hạn vay vốn ngân hàng so với thời gian ban đầu đã ký kết do không đủ điều kiện trả nợ đúng hạn theo hợp đồng do một số nguyên nhân chính đáng.
Đang xem: Kỳ hạn trả nợ là gì
Gia hạn nợ là (Việc chủ nợ chấp thuận) kéo dài thêm khoảng thời gian ngoài thời hạn đã thỏa thuận theo yêu cầu của bên vay để người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
Gia hạn nợ là quyền của chủ nợ (còn gọi là trái chủ) thực hiện khi có yêu cầu của người có nghĩa vụ (còn gọi là thụ trái). Nếu được gia hạn nợ thì việc thực hiện nghĩa vụ của người có nghĩa vụ vẫn được xem là đúng hạn.
Giãn nợ và gia hạn nợ tuy cách gọi khác nhau nhưng đây có thể được xem là một, mọi người có thể hiểu đơn giản 2 khái niệm này đều nói về việc kéo dài thời gian trả nợ do khách hàng không đủ khả năng trả lãi và gốc vào đúng thời điểm đã quy định theo hợp đòng vay vốn.
Tuy nhiên giãn nợ là chương trình mà ngân hàng đề ra khi kinh tế hay người vay có vấn đề chung nào đó khó có thể giải quyết và không đủ năng lực chi trả nợ trong khoảng thời gian quy đinh, chương trình giản nợ có thể là hạ lãi suất, không thu phí hay không thu gốc hàng tháng theo như đã quy định.
Còn đối với gia hạn nợ đó là quyền của người vay có thể muốn hoặc không muốn sử dụng chúng. Tuy nhiên việc gia hạn sẽ chỉ được áp dụng cho những khách hàng nào có mục đích chính đáng, cần thêm thời gian để chuẩn bị tài chính trả nợ, không phải người vay nào cũng được quyền gia hạn và được ngân hàng chấp thuận cho gia hạn.
Nếu muốn được gia hạn bạn phải đáp ứng các yêu cầu về điều kiện trong đó có điều kiện đầu tiên đó là đối tượng được gia hạn nợ thì mọi người xem xét xem mình có phải là 1 trong những đối tượng dưới đây hay không:
Người vay bị thiệt hại về tài chính, tài sản do thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, hỏa hoạn, rủi ro chính trị, chiến tranh gây ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo hợp đồng vay vốn đã ký
Nhà nước thay đổi chính sách làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo hợp đồng vay vốn đã ký
Người vay gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan khác ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo hợp đồng vay đã ký
Nhiều người thắc mắc là ngân hàng gia hạn nợ, giản nợ nhưng sẽ trong thời gian bao lâu. Thì mọi người hãy nhớ các thông tin sau:
Có thể gia hạn nợ nhiều lần nhưng phải đảm bảo các quy định về thời gian nhận nợ trong điểm c khoản 1 Điều 34 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Tổ chức tín dụng xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, như sau:
1. Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi.
2. Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng.
3. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận.
Như vậy, có thể thấy pháp luật có quy định cho phép việc cơ cấu lại thời gian trả nợ trên đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.
Điều đó có nghĩa là không phải tất cả các đề nghị xin gia hạn thời gian trả nợ của khách hàng đều được Ngân hàng đồng ý.
Việc có được duyệt yêu cầu gia hạn thời gian trả nợ hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố tại thời điểm yêu cầu gia hạn, ví dụ: mục đích vay vốn ban đầu, việc kinh doanh gặp khó khăn dẫn đến việc xin gia hạn trả nợ có thực sự xuất phát từ dịch bệnh Covid-19, lịch sử trả nợ của bản thân có tốt hay không, có nợ xấu hay không hoặc khả năng tài chính của Ngân hàng vào thời điểm đó.
Về thủ tục xin gia hạn trả nợ Ngân hàng thì tùy thuộc vào từng tổ chức tín dụng sẽ có những quy định riêng; khi bạn có nhu cầu xin cơ cấu lại thời gian trả nợ thì hãy đến trực tiếp Ngân hàng để được hỗ trợ tốt nhất.
Trên đây là bài viết dựa trên nghiên cứu của bản thân và thực tiễn, nếu bạn có thêm thông tin gì thì bình luận bên dưới để bài viết thêm hoàn chỉnh nhé
“Tổ chức tín dụng xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, như sau:
1. Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi.
2. Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng.
3. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận.
Trong trường hợp gia đình bạn không trả được 50 triệu vào đợt thanh toán thứ nhất theo như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, Do đó bạn phải có văn bản đề nghị ngân hàng xem xét để điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho bạn. Gia đình bạn có thể gia hạn kỳ hạn trả nợ dài hơn.
Vì vậy, Ngân hàng phải căn cứ vào khả năng tài chính và khả năng trả nợ của gia đình bạn để xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc. Gia đình anh đang gặp nhiều khó khăn do chăn nuôi và không có khả năng trả nợ trong đợt thanh toán thứ nhất. Đây là lí do chính đáng để có thể gia hạn kỳ hạn trả nợ. Do đó việc Ngân hàng yêu cầu gia đình bạn phải thanh toán tất cả nợ gốc là không phù hợp. Anh có thể sử dụng quy định nêu trên để thỏa thuận với ngân hàng để đảm bảo quyền lợi cho mình
– Khách hàng bị thiệt hại về tài chính, tài sản do thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, hỏa hoạn, rủi ro chính trị, chiến tranh gây ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo Hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký.
– Nhà nước thay đổi chính sách làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo Hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký.
– Khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan khác ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo Hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký.
Xem thêm: Xóa Tận Gốc Các File Aow_Drv Là Gì, How To Delete/Remove, Please Wait
“Tổ chức tín dụng xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, như sau:
1. Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi.
2. Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng.
3. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận.
Trong trường hợp gia đình bạn không trả được 50 triệu vào đợt thanh toán thứ nhất theo như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, Do đó bạn phải có văn bản đề nghị ngân hàng xem xét để điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho bạn. Gia đình bạn có thể gia hạn kỳ hạn trả nợ dài hơn.
Vì vậy, Ngân hàng phải căn cứ vào khả năng tài chính và khả năng trả nợ của gia đình bạn để xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc. Gia đình anh đang gặp nhiều khó khăn do chăn nuôi và không có khả năng trả nợ trong đợt thanh toán thứ nhất. Đây là lí do chính đáng để có thể gia hạn kỳ hạn trả nợ. Do đó việc Ngân hàng yêu cầu gia đình bạn phải thanh toán tất cả nợ gốc là không phù hợp. Anh có thể sử dụng quy định nêu trên để thỏa thuận với ngân hàng để đảm bảo quyền lợi cho mình.
Trên đây là bài viết dựa trên nghiên cứu của bản thân và thực tiễn, nếu bạn có thêm thông tin gì thì bình luận bên dưới để bài viết thêm hoàn chỉnh nhé!
Trả lời:
Căn cứ theo quy định tạiĐiều 19Thông tư 39/2016/NHNNcụ thể như sau:
Tổ chức tín dụng xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, như sau:
1. Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi.
2. Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng.
3. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận.
Như vậy, có thể thấy pháp luật có quy địnhcho phép việc cơ cấu lại thời gian trả nợtrên đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.
Điều đó có nghĩa làkhông phải tất cả các đề nghị xin gia hạn thời gian trả nợ của khách hàng đều được Ngân hàng đồng ý.
Việc có được duyệt yêu cầu gia hạn thời gian trả nợ hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố tại thời điểm yêu cầu gia hạn,ví dụ:mục đích vay vốn ban đầu, việc kinh doanh gặp khó khăn dẫn đến việc xin gia hạn trả nợ có thực sự xuất phát từ dịch bệnh Covid-19, lịch sử trả nợ của bản thân có tốt hay không, có nợ xấu hay không hoặc khả năng tài chính của Ngân hàng vào thời điểm đó.
Về thủ tục xin gia hạn trả nợ Ngân hàng thì tùy thuộc vào từng tổ chức tín dụng sẽ có những quy định riêng; khi bạn có nhu cầu xin cơ cấu lại thời gian trả nợ thì hãy đến trực tiếp Ngân hàng để được hỗ trợ tốt nhất.
Trên đây là bài viết dựa trên nghiên cứu của bản thân và thực tiễn, nếu bạn có thêm thông tin gì thì bình luận bên dưới để bài viết thêm hoàn chỉnh nhé!
Trả lời:
Căn cứ vào Điều 19 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định như sau:
“Tổ chức tín dụng xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, như sau:
1. Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi.
2. Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng.
3. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận.
Trong trường hợp gia đình bạnkhông trả được 50 triệu vào đợt thanh toán thứ nhất theo như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, Do đó bạnphải có văn bản đề nghị ngân hàng xem xét để điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho bạn. Gia đình bạncó thể gia hạn kỳ hạn trả nợ dài hơn.
Vì vậy, Ngân hàng phải căn cứ vào khả năng tài chính và khả năng trả nợ của gia đình bạnđể xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc. Gia đình anh đang gặp nhiều khó khăn do chăn nuôivà không có khả năng trả nợ trong đợt thanh toán thứ nhất. Đây là lí do chính đáng để có thể gia hạn kỳ hạn trả nợ. Do đó việc Ngân hàng yêu cầu gia đình bạnphải thanh toán tất cả nợ gốc là không phù hợp. Anh có thể sử dụng quy định nêu trên để thỏa thuận với ngân hàng để đảm bảo quyền lợi cho mình.
Trả lời:
*Đối tượng xem xét gia hạn nợ:
=> Khách hàng gặp rủi ro do một trong các trường hợp sau:
– Khách hàng bị thiệt hại về tài chính, tài sản do thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, hỏa hoạn, rủi ro chính trị, chiến tranh gây ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo Hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký.
– Nhà nước thay đổi chính sách làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo Hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký.
Xem thêm: ” Cổ Họng Tiếng Anh Là Gì ? Cổ Họng Trong Tiếng Anh Là Gì
– Khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan khác ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến khách hàng không trả được nợ (gốc, lãi) đúng hạn theo Hợp đồng nhận nợ bắt buộc đã ký.