Tay bỗng dưng bị tê là dấu hiệu của nhiều bệnh lý chứ không đơn thuần là cơ học thông thường. Nếu người bệnh chủ quan không khám và phát hiện bệnh sớm sẽ dẫn tới các bệnh mãn tính và ảnh hưởng tới sức khỏe, cuộc sống của bạn. Cùng tìm hiểu rõ hơn về tình trạng tê tay trong bài viết sau nhé.
Đang xem: Tê tay là dấu hiệu bệnh gì
Tê tay là biểu hiện của bệnh gì?
Tê tay mang là cảm giác như bị châm chích ở các ngón tay khiến bạn cảm thấy tê hoặc giảm cảm giác ở bộ phận này. Tê tay xảy ra khi rễ thần kinh bị chèn ép và chứa đựng nhiều mối nguy hiểm nếu hiện tượng lặp lại với tần suất và mức độ tăng dần. Cảm giác này liên tục tái phát thì khả năng cao là bạn mắc phải các loại bệnh như:
– Bệnh lý đốt sống cổ thường thấy ở người độ tuổi trung niên với đặc trưng là ngón tay bị tê cứng. Tuy nhiên, số người trẻ tuổi mắc căn bệnh này ngày càng tăng, nhất là những người hay ngồi và ít vận động, sử dụng nhiều thiết bị điện tử,…
– Tiểu đường nặng dẫn đến dây thần kinh ngoại biên bị tổn thương. Nếu không chữa trị kịp thời dễ xuất hiện nhiều biến chứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống.
– Thiếu máu não cục bộ gặp nhiều ở những người lớn tuổi. Nhất là khi bạn cảm thấy một bên cơ thể tê bì thì đa phần là do chứng bệnh này gây nên.
Tê tay – Dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm
– Ngón tay đau nhức, tê bì, khó vận động và đau ở cả 2 tay thì có thể bạn đã bị viêm dây thần kinh ngoại biên. Nguyên nhân hình thành bệnh là do trúng độc hoặc chế độ dinh dưỡng, trao đổi chất.
– Hội chứng ống cổ tay do dây thần kinh chính trong tay chèn ép. Dấu hiệu của bệnh này gồm có đau, ngứa, nóng rát cùng cử động khó khăn.
– Đau cơ xơ hóa với những cơn đau lan rộng trong cơ thể, tê và ngứa ran ở cánh tay. Đây là một căn bệnh chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng, kết cấu bệnh phức tạp và mãn tính.
– Cơ thể suy nhược, không được bổ sung đủ vitamin và khoáng chất cần thiết như vitamin B1, canxi, Kali, axit folic,…gây mệt mỏi, tê bì và làm cơ thể suy nhược.
Xem thêm: “Đồ Thị Của Hàm Số Tiếng Anh Là Gì ? Hàm Số In English
Ngoài các bệnh trên, tê tay còn xuất hiện bởi các nguyên nhân cơ học thông thường như sinh hoạt sai tư thế, chấn thương, thời tiết thay đổi, căng thẳng, lao động quá sức hay phản ứng phụ từ thuốc.
Triệu chứng cụ thể khi bị tê tay
– Tay tê kiểu châm chích và nóng tứ chi, tựa như kiểu bệnh lý viêm đa dây thần kinh
– Tê kéo dài khiến tay mất cảm giác, nhất là vào ban đêm
– Tê dọc buốt cánh tay làm vận động bị hạn chế
– Tê trong cánh tay rồi lan xuống 4 trên 5 ngón tay và khi để tay ở 1 vị trí cố định trong thời gian dài người bệnh sẽ cảm giác râm ran như kiến bò
– Tay chuột rút, co thắt cơ đột ngột khiến bắp tay đau nhức âm ỉ.
– Đau – mỏi cổ vai gáy rồi xuống nửa người và tê bì một bên tay.
Tình trạng tê kéo dài, đau mỏi và chuột rút khiến người bệnh cực kì khó chịu
Điều trị dứt điểm tê tay để tránh muộn phiền trong cuộc sống
Điều trị tê tay càng sớm thì khả năng dứt tận gốc càng cao. Để điều trị chứng bệnh này, bạn có thể tới phòng khám để bác sĩ hướng dẫn tốt hơn. Trường hợp này có thể dùng thuốc Đông y hoặc Tây y đều được.
Thuốc Tây y gồm có thuốc giãn cơ, vitamin – khoáng chất và thuốc kháng viêm giảm đau. Còn Đông y tập trung vào các bài thuốc dân gian giúp người bệnh không còn gặp nỗi lo về chứng bệnh. Tùy thuộc vào nguyên nhân mà có những phương pháp điều trị thích hợp nhất. Bên cạnh việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ thì người bệnh cũng nên tăng cường vận động thể dục thể thao, thư giãn và xoa bóp tay để nhanh chóng hồi phục.
Phát hiện và điều trị tê tay sớm để ngăn chặn ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống của bạn
Phòng khám La Văn Lường chuyên điều trị cơ – xương – khớp với nhiều năm kinh nghiệm cùng bác sĩ tay nghề cao. Trang thiết bị hiện đại, dịch vụ đảm bảo để khám và chữa bệnh cho mọi người một cách hiệu quả nhất.
Khi thấy dấu hiệu tê tay thì bạn cần nên đi khám ngay để biết được mình có mắc bệnh gì không nhé. Truy cập vào website https://honamphoto.com/ để tìm hiểu kỹ hơn về các loại bệnh khác.
Xem thêm: Cách Đăng Ký Facebook App Id Là Gì, Cách Tạo Facebook Apps Và Lấy App Id, Secret Key
Thông tin liên hệ
gmail.com
Giờ làm việc
+ Thứ 2 – Chủ nhật: Sáng (8h – 12h) – Chiều (15h – 19h30).