Tiêu chuẩn Organic hiện đang phổ biến ở Việt Nam tuy nhiên việc triển khai sản xuất theo phương thức này không đơn giản. Vậy tiêu chuẩn Organic là gì? Liệu bạn đã nắm rõ và hiểu biết tiêu chuẩn này chưa? Nếu chưa hãy cùng Dube Việt Nam tìm hiểu về nó nhé!

Trước khi tìm hiểu đến với tiêu chuẩn Organic chắc các bạn cũng đã định nghĩa được Organic là gì phải không ạ? Organic được gọi là sản phẩm organic hay gọi cách khác là sảnphẩm sản xuất theo phương pháp hữu cơ. Một sản phẩm muốn đạt chứng nhận organic phải tuân thủ các nguyên tắc và tiêu chuẩn rất nghiêm ngặt.

Đang xem: Tiêu chuẩn organic là gì

*

Các yêu cầu của tiêu chuẩn

Về đa dạng sinh học: Nông nghiệp hữu cơ khuyến khích các sinh vật và thực vật sống cùng nhau trong phạm vi lớn, không chỉ tên vùng đồng ruộng mà còn kể cả vùng dinh cảnh phụ cận. Càng nhiều các loại thực vật, động vật và sinh vậ đất khác nhau sống trong hệ thống công tác thì ở đó càng nhiều các loại sinh vật đất khác nhau sống trong hệ thống canh tác thì ở đó có càng nhiều các sinh vật giúp duy trì độ phì nhiêu của đất và ngăn cản sâu bệnh hại. Tính đa dạng sinh vật hai này sẽ giúp cho moi trường sản xuất hữu cơ có năng lực sản xuất ra những sản phẩm lành mạnh trong môi trường cân bằng.Về sản xuất song song: Để tránh sự lẫn tạp giữa các giữa các loại cây trồng hữu cơ và không hữu cơ, tiêu chuẩn hữu cơ không cho phép một loại cậy cùng được trồng trên cả ruộng hữu cơ và ruộng thông thường tại cùng một thời điểmVề các đầu vào hữu cơ: Trong tiêu chuẩn PGS sẽ định hướng những loiaj đầu vào có thể được sử dụng trong sản xuất hữu cơ. Chú ý không phải tất cả các sản phẩm có tên gọi trên thị trường là “hữu cơ” hay “sinh học” đều được phép sử dụng trong canh tác hữu cơ bởi chúng vẫn chứa hóa chất hoặc cách thức sản xuất ra chúng không theo quy tắc hữu cơ.

*

Tiêu chuẩn cho sản phẩm

Chứng nhận hữu cơcủa Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ, Ủy ban Hữu cơ Quốc gia (USDA)(Mĩ – ban hành năm 2005): chứng nhận tiêu chuẩn hữu cơ nghiêm ngăt nhất bởi vì đây là tiêu chuẩn thực phẩm thực sự. Cơ quan này yêu cầu sản phẩm chứa 95% thành phần hữu cơ mới được sử dụng logo của họ. Ngoài ra, cơ quan này cũng không cho phép sử dụng chất bảo quản tổng hợp và hầu hết các thành phần hóa học khi chế biến.BDIH(Đức – 1995) Mặc dù được gọi là tiêu chuẩn dành cho sản phẩm chăm sóc cơ thể tự nhiên, BDIH yêu cầu nhà sản xuất phải sử dụng thành phần hữu cơ bất cứ nơi nào có thể. BDIH định nghĩa “nơi có thể” tức là sẵn có đầy đủ số lượng và chất lượng cũng như định nghĩa loại thực vật nào nằm trong danh sách này. Vì vậy, một sản phẩm chứa 0% thành phần hữu cơ vẫn có thể được chứng nhận BDIH. BDIH cũng duy trì danh sách các thành phần có thể được sử dụng trong các sản phẩm cho các hội viên của BDIH. BDIH là tiền bối vì tạo ra chứng nhận hữu cơ cho các sản phẩm chăm sóc cơ thể đầu tiên trên thế giớiSoil Association(Anh -2002) Soil Association yêu cầu tất cả các sản phẩm được chứng nhận của tổ chức này phải thể hiện tỉ lệ hữu cơ trên nhãn sản phẩm. Một sản phẩm được gọi là hữu cơ khi sản phẩm đó phải chứa 95% thành phần hữu cơ.

Xem thêm: Institute Cargo Clauses Là Gì ? Định Nghĩa, Ví Dụ, Giải Thích

Xem thêm: Lòng Hiếu Thảo Là Gì – Tại Sao Phải Hiếu Thảo Với Ông Bà Cha Mẹ

Sản phẩm được ghi là “made with organic X” (làm từ hữu cơ X) phải chứa tối thiểu 70% thành phần hữu cơ. Soil Association không tính thành phần nước trong sản phẩm nhưng nếu nước được dùng để tạo ra 1 thành phần nào đó (chẳng hạn như nước gốc thực vật floral water) thì trọng lượng của nước so với trọng lượng của loại thực vật được sử dụng sẽ quyết định tỉ lệ hữu cơ . Phương pháp này nhằm ngăn ngừa việc các nhà sản xuất làm tăng tỉ lệ thành phần hữu cơ trong sản phẩm của mình bằng nước gốc thực vật.Cosmebio(Pháp – 2002) Cosmebio yêu cầu các sản phẩm phải chứa 95% thành phần từ nông nghiệp mới được công nhận là hữu cơ. 10% tổng trọng lượng của sản phẩm (bao gồm cả nước) phải là hữu cơ. Cho phép nhiều nhất 5% là thành phần tổng hợp. Cosmebio chỉ dành riêng cho các nhà sản xuất của Pháp và được chứng nhận bởi Eco-cert. Chứng nhận của Eco-cert có giái trị đối với các nhà sản xuất trên toàn thế giớiEco-cert(Pháp – 2002) Eco-cert yêu cầu các sản phẩm phải chứa 95% thành phần từ nông nghiệp để được chứng nhận là hữu cơ. 10% tổng trọng lượng của sản phẩm (bao gồm cả nước) phải là hữu cơ. Cho phép nhiều nhất 5% là thành phần tổng hợpBiogaranite(Bỉ – 2004) cũng tương tự Eco-certyêu cầu các sản phẩm phải chứa 95% thành phần từ nông nghiệp để được chứng nhận là hữu cơ. 10% tổng trọng lượng của sản phẩm (bao gồm cả nước) phải là hữu cơ. Cho phép nhiều nhất 5% là thành phần tổng hợpBiocosc(Thụy Điển – 2006) Yêu cầu 95% các thành phần nông nghiệp để được chứng nhận là hữu cơ. 10% tổng trọng lượng sản phẩm (bao gổm cả nước) phải là hữu cơ. Cho phép tối đa 3% thành phần tổng hợp.

*

Hi vọng những thông tin trên sẽgiúp ích được phần nàocho các bạn trong việc chọnlựa sản phẩm Organic trên thị trường nha^^

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *