được gắn thẻ highway=* với giá trị phù hợp tuỳ theo loại đường bộ. Thẻ highway được dùng để biểu diễn tất cả mọi loại đường trên mặt đất từ đường cao tốc đến ngõ ngách, cầu cống, lối mòn, từ đường đô thị đến đường rừng, đường núi, v.v. Thẻ highway=* còn được dùng để đánh dấu tất cả những đối tượng bản đồ (

*

*

) trên đường và liên quan tới đường bộ như giao lộ, trạm dừng, biển báo, v.v. Tất cả những đối tượng đó được tóm tắt trong bảng các đối tượng bản đồ.Bạn đang xem: Tỉnh lộ tiếng anh là gì

Contents

1 Quy định của pháp luật Việt Nam2 Quy ước vẽ bản đồ Việt Nam trên OpenStreetMap (tham khảo)3 Đề xuất quy tắc gắn thẻ trên OpenStreetMapQuy định của pháp luật Việt Nam

Về phân loại đường bộ

Theo Điều 3 và Điều 39 Luật giao thông đường bộ thì

Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định;Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng, khu vực;Đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh;Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của huyện;Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bản và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của xã;Đường đô thị là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị;Đường chuyên dùng là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Đang xem: Tỉnh lộ tiếng anh là gì

Về cách đặt tên và số hiệu đường bộ

Theo Điều 4 Nghị định 11/2010/NĐ-CP và theo Điều 3 Nghị định 91/2005/NĐ-CP thì

Tên đường bộ bao gồm chữ “Đường” (đối với đường bộ ngoài và trong đô thị) hoặc “Đại lộ”, “Phố”, “Ngõ”, “Ngách”, “Kiệt”, “Hẻm”, (đối với đường bộ trong đô thị);Số hiệu đường bộ gồm chữ viết tắt hệ thống đường bộ (“QL” cho quốc lộ, “CT” cho đường cao tốc, “ĐT” cho đường tỉnh, “ĐH” cho đường huyện, “ĐĐT” cho đường đô thị, “ĐCD” cho đường chuyên dùng) và số tự nhiên cách nhau bằng dấu chấm (“.”).

Ví dụ, theo Phụ lục của Quyết định số 15/2010/QĐ-UBND của tỉnh Tuyên Quang Về việc ban hành Quy định về quản lý và bảo trì đường bộ thực hiện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang thì

Quốc lộ 2
Quốc lộTênSố hiệu
QL.2
Quốc lộ 37 QL.37
Quốc lộ 2C QL.2C
Quốc lộ 279 QL.279
Đường tỉnh

Tên †Số hiệuĐường tỉnh 187
ĐT.187
Đường tỉnh 190 ĐT.190

† Trong tài liệu trên thì không có cột tên đường tỉnh riêng mà gộp chung với cột số hiệu đường tỉnh. Tên đường tỉnh bắt đầu bằng “Đường tỉnh” ở đây được suy ra một cách hợp lý từ tên quốc lộ.

Xem thêm: Từ Vựng Về Trường Công Tiếng Anh Là Gì, Trường Bán Công Trong Tiếng Anh Là Gì

*

Các quy ước sau thường ít dùng trong thực tế
Đường Đà Vị – Đồng Thái
Đường huyện Na HangTên ‡Số hiệu
ĐH.04
Đường Yên Hoa – Côn Lôn ĐH.08
Đường huyện Chiêm Hoá

Tên ‡Số hiệuĐường Yên Lập – Bình Phú – Kiên Đài
ĐH.04
Đường Phúc Thịnh – Tân Thịnh – Hoà An ĐH.08
Đường nội khu QH tổ 5
Đường đô thị huyện Na HangTênSố hiệu
ĐĐT.06
Đường nội khu QH tổ 3 ĐĐT.07
Đường đô thị huyện Chiêm Hoá

TênSố hiệu
Đường số 6 ĐĐT.06
Đường số 8 ĐĐT.07
Đường đô thị thành phố Tuyên Quang

TênSố hiệuĐường Bình Thuận
ĐĐT.06
Đường Phan Thiết ĐĐT.07
Đường Nguyễn Văn Linh ĐĐT.10
Đường Hà Huy Tập ĐĐT.13
Đường nội bộ khu C ĐĐT.18
Ngõ 51 đường Hà Huy Tập ĐĐT.20

Quy ước vẽ bản đồ Việt Nam trên OpenStreetMap (tham khảo)

Lưu ý : Tuỳ từng trường hợp mà cách đặt tên đối tượng không nhất thiết phải quá bài bản khi người dùng có thể hiểu được tên ngắn gọn (tên riêng của đối tượng). Các quy tắc dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo và không nhất thiết là quy ước bắt buộc của cộng đồng OSM Việt Nam.

Về phân cấp đường lộ

Về phân cấp hành chính thì ngày trước hệ thống đường lộ được chia thành “quốc lộ”, “tỉnh lộ”, “hương lộ” và “huyện lộ”, nhưng sau này nhà nước đổi lại thành “quốc lộ”, “đường tỉnh” và “đường huyện”. Trong đó hệ thống đường tỉnh được đánh số lại thành hệ thống chuẩn quốc gia với 3 chữ số (xem Phụ lục) nên các tên tỉnh lộ trở thành tên cũ. Ví dụ Đường tỉnh 490 là “Tỉnh lộ 55” của Nam Định ngày trước; Đường tỉnh 826C là “Hương lộ 12” của Long An ngày trước. Trong dân gian thì nhiều người vẫn quen dùng các tên tỉnh lộ, hương lộ cũ . Vì thế trên bản đồ chúng ta nên thêm các tên tỉnh lộ cũ (có 1-2 chữ số) vào thẻ old_name=Tỉnh lộ X hoặc old_name=Hương lộ X.

Xem thêm:

Đề xuất quy tắc gắn thẻ trên OpenStreetMap

Ở đây dựa theo các ký hiệu đường của OSM mà ta chia thành 8 cấp đường (từ 1A đến 6) kết hợp cả phân cấp thiết kết với phân cấp hành chính. Tương ứng giữa các cấp đường trên bản đồ (từ 1A đến 6) với cấp thiết kế (từ Cao tốc, I đến VI, bỏ qua cấp V – đường đô thị) như sau: 1A-1B-2-3-4-6 ~ Cao tốc-I-II-III-IV-VI.Dựa theo bản tiếng Anh, theo pháp luật Việt Nam và tham khảo cách dùng thẻ highway của các nước trên thế giới, cách gắn thẻ highway=* được đề xuất như sau (có những điểm khác với hiện trạng và truyền thống):

Hệ thống đường bộ

Hệ thống các loại đường lộ được xếp theo thứ tự tầm quan trọng (cấp bậc) từ cao xuống thấp: Đường cao tốc > quốc lộ > đường tỉnh > đường huyện / đường đô thị chính > đường đô thị phụ > đường xã / đường đô thị trung > đường đô thị nhỏ / xóm ấp > Ngõ / ngách / hẻm (kiệt).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *