Giới thiệu Tin tức – Sự kiện Hoạt động điều hành Thủ tục hành chính Hệ thống điện tử Minh bạch thông tin
Chiến dịch truyền thông lồng ghép với cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình tại vùng có mức sinh…Đảm bảo an toàn phòng chống Covid -19 trong chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ…Hội thảo khoa học “Các giải pháp phòng tránh kê đơn thuốc không hợp lý trong thời kỳ chuyển đổi…Hội nghị chuyển đổi số ngành Y tế tỉnh Thái NguyênTrung tâm y tế Phú Lương tổ chức tập huấn tiêm chủng vắc xin phòng Covid – 19
Đau lưng gây ra nhiều phiền toái, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vậy đau lưng là triệu chứng của bệnh lý? Nguyên nhân phổ biến dẫn đến các cơn đau này là gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Đau lưng là triệu chứng bệnh gì?
Các bác sĩ cho biết, cấu trúc lưng của người bình thường sẽ bao gồm các bộ phận sau:
XươngKhớpDây chằngCơ
Bất cứ bộ phận nào trong cấu trúc kể trên bị tổn thương cũng sẽ gây ra chứng bệnh đau lưng. Bệnh xảy ra ở đa dạng đối tượng ở nhiều độ tuổi với nhiều nguyên nhân khác nhau. Thống kê từ của các bác sĩ chuyên khoa xương khớp cho thấy, cứ 10 người ở độ tuổi trưởng thành thì có đến 9 người từng bị đau lưng ít nhất một lần trong đời. Và khoảng 50% người trong số đó thường xuyên gặp phải tình trạng đau lưng trong nhiều năm.
Đang xem: Nguyên nhân đau thắt lưng
Người bệnh có thể đau lưng trên, đau vùng thắt lưng, đau lưng dưới,… với nhiều mức độ khác nhau. Vị trí lưng đau nhức và hướng lan rộng khác nhau là biểu hiện của những loại bệnh lý khác nhau. Cụ thể:
Thoát vị đĩa đệm
Người thoát vị đĩa đệm tại vị trí L4 – L5 và S1 thường có biểu hiện là đau lưng. Các cơn đau sẽ chia làm 2 trường hợp:
Nếu thoát vị đĩa đệm xảy ra ở đốt sống L4,L5: Các cơn đau khởi phát từ vùng cột sống thắt lưng lan rộng xuống phần mông, phía sau ngoài đùi, cẳng chân, mắt cá và qua mu bàn chân và tới ngón I.Nếu thoát vị đĩa đệm xảy ra ở đốt sống S1: Các cơn đau cũng sẽ khởi phát từ vùng cột sống thắt lưng sau đó lan xuống mặt sau của đùi, cẳng chân, gân Achille, mắt cá ngoài, sau đó tiếp tục lan xuống phần gan chân tới ngón V.
Thoát vị đĩa đệm là một bệnh lý xương khớp mạn tính. Không chỉ đau lưng, người bệnh có thể gặp phải nhiều triệu chứng khác như yếu cơ, tê bì, ngứa ran… Nếu không điều trị kịp thời, người bệnh sẽ có nguy cơ bị bại liệt rất cao.
Các cơn đau thoát vị đĩa đệm sẽ khởi phát từ vị trí thắt lưng
Thoái hóa cột sống
Thoái hóa cột sống đặc biệt là cột sống thắt lưng sẽ có biểu hiện rõ ràng nhất là các cơn đau lưng. Độ tuổi của người bệnh càng cao thì nguy cơ thoái hóa cột sống càng lớn.
Ngoài đau lưng, người bệnh thoái hóa cột sống có thể gặp phải một số biểu hiện khác như dáng đi xiêu vẹo, lưng còng xuống,…
Loãng xương
Đau lưng cũng có thể là triệu chứng của bệnh loãng xương. Trong đó, các bác sĩ chỉ ra nếu người bệnh gặp phải triệu chứng đau lưng tại phần lưng trên, lưng giữa và kèm theo triệu chứng giảm chiều cao trong khoảng 2cm trở lên là những dấu hiệu cảnh báo cho của bệnh loãng xương.
Xem thêm: Eq Là Viết Tắt Của Từ Gì – So Sánh Sự Khác Biệt Giữa Iq Và Eq
Viêm khớp
Đau lưng cũng có thể là triệu chứng của bệnh viêm khớp. Bệnh lý này có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của lưng nhưng tỷ lệ mắc cao hơn cả là phần thắt lưng. Ngoài đau lưng, người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng như:
Sưng, nóng, đỏ ở khu vực khớp tổn thươngBiến dạng khớpCo cứng khớp
Sỏi thận
Ít người biết rằng, đau lưng có thể là một trong các triệu chứng của bệnh sỏi thận. Người bệnh sẽ cảm thấy đau từng cơn dữ dội từ vùng hai hố bên thắt lưng, sau đó lan rộng ra bụng – bụng dưới và đùi. Khi thấy xuất hiện triệu chứng đau theo chiều hướng trên, người bệnh cần đi khám và điều trị từ sớm để tránh ảnh hưởng đến cơ thể.
Các vị trí đau lưng phổ biến
Đau lưng được chia thành 4 khu vực chính cũng là 4 vị trí đau lưng phổ biến nhất. Trong đó:
Đau lưng vùng cổ: Đau lưng vùng cổ hay còn gọi là đau lưng trên. Khi bị đau lưng ở vùng này, người bệnh cảm thấy đau và khó chịu ở phần xương dẹt của vai hoặc vị trí xung quanh lồng ngực. Đau lưng ở khu vực này chủ yếu xảy ra là do cơ bị kích thích, các khớp lưng bị thương hoặc nhiễm trùng.Đau giữa lưng: Người bệnh bị đau giữa lưng sẽ có biểu hiện là các cơn đau dọc giữa xương sống và khu vực xung quanh ngực. Đa số các cơn đau xảy ra ở vùng giữa của lưng là do tác động của các chấn thương thể thao, do thường xuyên có tư thế vận động sai. Trong một số trường hợp, đây cũng có thể là triệu chứng của bệnh viêm khớp hoặc dấu hiệu căng cơ.Đau ở phía dưới lưng: Tên gọi phổ biến hơn trong Y học là đau thắt lưng. Đây là vị trí đau lưng phổ biến nhất do phải thực hiện nhiệm vụ nâng đỡ toàn bộ phần trên cơ thể. Các cơn đau thường xuất hiện ở khu vực thấp nhất của xương sống sau đó lan rộng sang khu vực thắt lưng. Đau thắt lưng cũng là dấu hiệu của nhiều loại bệnh lý nguy hiểm mà người bệnh không thể bỏ qua.
Ngoài các vị trí kể trên, người bị đau lưng có thể gặp phải các cơn đơn lưng ở vùng xương cụt. Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh của các vị trí này thường thấp hơn so với các vị trí kể trên. Người bệnh cũng cần có sự quan tâm đến khu vực này để ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy đến.
Nguyên nhân gây ra đau lưng khác
Ngoài các nguyên nhân xuất phát từ bệnh lý, đau lưng có thể hình thành do thói quen sinh hoạt, do ảnh hưởng của công việc, ăn uống,…Cụ thể như sau:
Ngồi quá nhiều: Nguyên nhân gây đau lưng này thường xảy ra ở đối tượng người trẻ tuổi và đặc biệt nhiều ở dân văn phòng. Họ dành quá nhiều thời gian ngồi trước màn hình máy tính hoặc tivi, dẫn đến trọng lực cơ thể được dồn phần lớn và hông, mông. Cột sống khi đó phải chịu áp lực chống đỡ và cân bằng cơ thể quá lớn dẫn đến phần lưng bị tổn thương. Tình trạng này kéo dài càng lâu thì tình trạng đau nhức vùng cột sống thắt lưng diễn ra càng trầm trọng.Tư thế ngủ không phù hợp: Không chỉ ngồi mà ngay cả tư thế khi ngủ cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh đau lưng. Cụ thể, những người có thói quen ngủ ép bụng, ngủ ở tư thế đầu và cổ không nằm trên một đường thẳng sẽ khiến cột sống phải chịu nhiều áp lực hơn. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra các cơn đau lưng mãn tính, khó điều trị dứt điểm. Các bác sĩ khuyến cáo, tư thế nằm ngủ khoa học nhất là nằm ngửa, lưng giữ thẳng.Chấn thương: Tỷ lệ mắc đau lưng do chấn thương, đặc biệt là chấn thương vùng lưng là rất lớn. Các chấn thương gây bong gân, giãn dây chằng, gãy cột sống có thể hình thành do tai nạn, do quá trình lao động, tập luyện thể dục thể thao,… Các cơn đau lưng có thể nhẹ hoặc nặng, tùy thuộc vào mức độ chấn thương cho từng người.Thừa cân, béo phì: Phần lớn người có cân nặng quá lớn, mất cân đối thì nguy cơ mắc đau lưng là rất cao. Nguyên nhân được đưa ra là do áp lực trọng lực lên cột sống lưng của người bệnh dẫn đến các cơn đau nhức nghiêm trọng.Phụ nữ mang thai: Thời kỳ mang thai khiến cân nặng của phụ nữ tăng lên nhiều do chế độ ăn uống cũng như khối lượng của thai nhi. Đau lưng cũng xảy ra rất phổ biến ở đối tượng này.Lười vận động: Nguyên nhân này đang khiến tỷ lệ bệnh nhân đau lưng ngày càng trẻ hóa. Tình trạng lười vận động khiến hệ cơ xương khớp yếu ớt, cơ thể mệt mỏi, từ đó dễ dàng hình thành nên các tổn thương khi có tác động từ ngoại lực.
Xem thêm: Unique Selling Point Là Gì ? Xác Định Usp Để Tối Ưu Hoá Doanh Thu
Ngoài ra, đau lưng có có thể hình thành do một số nguyên nhân sau đây:
Sự cố của các khớp nối ở xương ốngNgười bệnh ung thư di cănCấu trúc xương thay đổiNội tạng bị tổn thươngNhiễm trùng nghiêm trọng
Dựa trên các nguyên nhân kể trên, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp với thể trạng và tình trạng của mỗi người. Các phương pháp chữa trị đau lưng phổ biến ngày nay là sử dụng thuốc Tây, thuốc Nam, vật lý trị liệu,… Dù lựa chọn phương pháp nào, người bệnh đặc biệt phải cân nhắc đến 2 yếu tố đó là an toàn và hiệu quả của thuốc. Bài thuốc đáp ứng được cả 2 yếu tố trên, được Trưởng khoa Đông y – Bệnh viện 108 khuyên dùng là An Cốt Nam.
Giải pháp toàn diện cho người bệnh đau lưng
An Cốt Nam là bài thuốc Đông y đặc trị đau lưng và nhiều loại bệnh xương khớp khác được xây dựng và phát triển bởi Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược. Bài thuốc sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội và nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia xương khớp hàng đầu hiện nay.
Không chỉ đẩy lùi triệu chứng đau lưng và các khu vực xung quanh, hoạt chất thảo dược có trong An Cốt Nam tấn công vào các nguyên nhân, từ đó đẩy lùi tận gốc bệnh tận gốc. Đây là điều mà hiếm loại thuốc đặc trị đau lưng nào đáp ứng được nhưng An Cốt Nam có thể giải quyết dễ dàng.
Để mang lại hiệu quả toàn diện kể trên, theo Ths – Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y – Bệnh viện Quân đội 108) cho biết trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày – VTV2 là nhờ vào An Cốt Nam được xây dựng trên cơ sở là một phác đồ tác động toàn diện. 3 liệu pháp đơn lẻ gồm thuốc uống – cao dán và vật lý trị liệu giúp điều trị đau lưng từ sâu bên trong, hồi phục tổn thương, bồi bổ cơ thể, từ đó dứt điểm được bệnh lý. Bác sĩ Toàn cho biết thêm, các bệnh nhân mà ông tiếp xúc đều cho kết quả điều trị khả quan. Xem đầy đủ đánh giá của BS Toàn tại đây:
https://www.youtube.com/watch?v=x5EVkrKklTc&feature=youtu.be
Toàn bộ thảo dược bào chế nên bài thuốc được lấy từ Vườn trồng dược liệu của Bộ Y tế, đảm bảo đạt chuẩn CO-CQ về hàm lượng dược tính và độ tinh khiết. Ngoài ra, để thuận lợi cho người dùng, thuốc đã được bào chế sẵn ở dạng cao uống và cao dán. Người bệnh không cần mất nhiều thời gian đun sắc lỉnh kỉnh. Thuốc đảm bảo không chứa Corticoid, tân dược gây ra phù nề tích nước như các bài thuốc Đông y khác.
Trên 5000 người bệnh đau lưng điều trị bằng An Cốt Nam, bác sĩ đưa ra được kết luận: Trên 85% người bệnh đẩy lùi được triệu chứng đau lưng sau 1-3 liệu trình (10-30 ngày). Người bệnh không chỉ dứt điểm được tình trạng đau nhức mà cơ thể khỏe khoắn rất nhiều. Đặc biệt, để tiết kiệm chi phí cho người bệnh, nhà thuốc miễn phí hoàn toàn 3 buổi vật lý trị liệu trong phác đồ cho mỗi liệu trình.
BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?
BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay
MC.Quyền Linh chia sẻ về hiệu quả của An Cốt Nam sau khi sử dụng
https://www.youtube.com/watch?v=XWM6LEoTVJ4&feature=youtu.be
Nếu bạn còn những băn khoăn có thể tìm hiểu thêm về An Cốt Nam thông qua những chia sẻ của hàng chục, hàng trăm người bệnh xương khớp trên kênh youtube của nhà thuốc Tâm Minh Đường.
Ngoài ra, bạn có thể liên hệ trực tiếp với nhà thuốc Tâm Minh Đường để được giải đáp theo thông tin dưới đây: