l version=”1.0″ encoding=”UTF-8″?>Lực ma sát không phải là lực thế.
Đang xem: Trường lực thế là gì
Lực ma sát không phải là lực thế.
Xem thêm: Điều Kiện Phát Hành Cổ Phiếu Để Hoán Đổi Cổ Phiếu Là Gì, Chi Tiết Thủ Tục Hành Chính
(1/2) > >>
suduc93:Có bạn nào biết cách chứng minh lực ma sát không phải là lực thế không. Trong chương trình vật lý phổ thông chỉ chứng minh trọng lực là lực thế, rồi sau đó suy ra lực thế gồm lực hấp dẫn, điện trường, đàn hồi.
Trần Anh Tuấn:Trích dẫn từ: suduc93 trong 10:26:52 PM Ngày 25 Tháng Một, 2016Có bạn nào biết cách chứng minh lực ma sát không phải là lực thế không. Trong chương trình vật lý phổ thông chỉ chứng minh trọng lực là lực thế, rồi sau đó suy ra lực thế gồm lực hấp dẫn, điện trường, đàn hồi.Chúng ta sẽ phải trở lại định nghĩa lực thế : Lực thế là lực mà công của nó không phụ thuộc vào hình dạng đường đi , chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo . Lực ma sát có công không thỏa mãn điều trên nên nó không phải lực thế
suduc93:Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 11:25:28 AM Ngày 26 Tháng Một, 2016Trích dẫn từ: suduc93 trong 10:26:52 PM Ngày 25 Tháng Một, 2016Có bạn nào biết cách chứng minh lực ma sát không phải là lực thế không. Trong chương trình vật lý phổ thông chỉ chứng minh trọng lực là lực thế, rồi sau đó suy ra lực thế gồm lực hấp dẫn, điện trường, đàn hồi.Chúng ta sẽ phải trở lại định nghĩa lực thế : Lực thế là lực mà công của nó không phụ thuộc vào hình dạng đường đi , chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo . Lực ma sát có công không thỏa mãn điều trên nên nó không phải lực thế Nói như vậy là quá đơn giản rồi. ở đây mình cần là cách chứng minh.
Trần Anh Tuấn:Trích dẫn từ: suduc93 trong 08:25:33 PM Ngày 26 Tháng Một, 2016Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 11:25:28 AM Ngày 26 Tháng Một, 2016Trích dẫn từ: suduc93 trong 10:26:52 PM Ngày 25 Tháng Một, 2016Có bạn nào biết cách chứng minh lực ma sát không phải là lực thế không. Trong chương trình vật lý phổ thông chỉ chứng minh trọng lực là lực thế, rồi sau đó suy ra lực thế gồm lực hấp dẫn, điện trường, đàn hồi.Chúng ta sẽ phải trở lại định nghĩa lực thế : Lực thế là lực mà công của nó không phụ thuộc vào hình dạng đường đi , chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo . Lực ma sát có công không thỏa mãn điều trên nên nó không phải lực thế Nói như vậy là quá đơn giản rồi. ở đây mình cần là cách chứng minh.Ở đây , ta sẽ chứng minh đơn giản cho trường hợp các lực thế thông dụng là trọng lực và lực đàn hồi . Như ta đã biết , công nguyên tố được tính bởi :
ightarrow A=int -kxdx=-kfrac{x^{2}}{2}mid _{1}^{2}=kfrac{x_{1}^{2}}{2}-kfrac{x_{2}^{2}}{2}
ightarrow A=int mgdx=mgleft(x_{2}-x_{1}
ight)
ight)
ight)^{2}+left(dy
ight)^{2}}
Phồng Văn Tôm:sửa lại từ ngữ cho Tuấn 1 tí, mấy cái kia thường gọi là “công vi phân” nhé (thầy Công của mình gọi thế) 😀 😀 😀