Contents
1. Câu trả lời chính xác nhất về CPK là gì?2. Phân biệt giữa các chỉ số CPK, PPK và CP3. Mối quan hệ giữa chỉ số CPK với các biện pháp giảm quá trình sản xuất
Bạn đang cần giải đáp về chủ đề CPK là gì? Thông tin về chỉ số khả năng xử lý có thể bạn quan tâm? Hãy tham khảo bài viết ngay bên dưới để có thêm thông tin kiến thức bổ ích nhé! Nào mời các bạn Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để cùng giải đáp thắc mắc nhé! Việc làm Sản xuất – Vận hành sản xuất
1. Câu trả lời chính xác nhất về CPK là gì?
1.1. Khái niệm CPK là gì?
CPK là viết tắt của cụm từ “Process Capability Index” – đây được hiểu là một chỉ số về khả năng xử lý trong quá trình sản xuất tại các doanh nghiệp hiện nay. Theo đó, trong quá trình cải tiến các quy trình sản xuất, doanh nghiệp sẽ dựa vào các chỉ số khả năng xử lý CPK này hay các tỷ lệ về khả năng xử lý để làm thước đo chính. Thông qua đó, họ sẽ có thể thống kê được về khả năng mà quy trình mới có thể tạo ra trong một giới hạn về đặc điểm kỹ thuật.
Đang xem: Cpk là viết tắt của từ gì
Khái niệm CPK là gì?
Trên thực tế thì chỉ số CPK chỉ có ý nghĩa đối với những quy trình sản xuất đang ở trạng thái có kiểm soát thống kê. Và các chỉ số về khả năng xử lý sẽ thể hiện mức độ đo lường, sự biến thiên một cách tự nhiên mà bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng cần phải trải qua so với những đặc điểm liên quan đến các giới hạn kỹ thuật. Đồng thời nó cũng cho phép so sánh nhiều quy trình khác nhau theo một mức độ tổ chức có kiểm soát.
Việc làm sản xuất – vận hành sản xuất tại Hồ Chí Minh
1.2. Công thức tính chỉ số khả năng xử lý CPK
Công thức tính chỉ số khả năng xử lý CPK
Để có thể tính được về chỉ số CPK, cần thực hiện theo công thức sau:
Min (USL – X) or (X – LSL)
CPK = ───────────────────
3⸹
Trong đó:
– USL là giới hạn về kỹ thuật ở trên
– LSL là giới hạn về kỹ thuật ở dưới
– ⸹ là độ lệch chuẩn
– X là giá trị trung bình của tập hợp các giá trị
Ví dụ về tính chỉ số CPK
Để hiểu rõ hơn về công thức tính chỉ số khả năng xử lý CPK này, các bạn có thể theo dõi ví dụ dưới đây:
Với các thông số:
+ Giới hạn của kỹ thuật ở trên là 6.5
+ Giới hạn của kỹ thuật ở dưới là 6.3
+ Độ lệch chuẩn của các giá trị là 0.030
+ Giá trị trung bình của tập hợp các giá trị là 6.4
Áp dụng theo công thức, ta tính được chỉ số CPK như sau:
USL – X 6.50 – 6.40
Z(USL) = ────── = ──────── = 3.34
⸹ 0.030
X – LSL 6.40 – 6.30
Z(LSL) = ────── = ──────── = 3.34
⸹ 0.030
Z(min) 3.34
CPK = ─────── = ───── = 1.11
3 3
1.3. Giá trị đề xuất của chỉ số CPK
Hiện nay, các chỉ số về khả năng xử lý CPK đối với quy trình sản xuất hầu hết đều được xây dựng dựa trên khả năng mong muốn cùng với các giá trị ngày càng cao hơn trong các doanh nghiệp. Theo đó, nếu các giá trị đạt gần hay dưới 0 thì sẽ thể hiện kết quả là các quá trình hoạt động đang ở ngoài mục tiêu hay cũng có thể là đang có độ biến thiên khá cao.
Và việc đưa ra các điều chỉnh cho giá trị của các mục tiêu đó như thế nào, khả năng xử lý các quy trình có đạt được mức tối thiểu và có thể chấp nhận được hay không sẽ là do quan điểm của từng cá nhân hay sự đồng thuận ở từng ngành, cơ sở hoạt động riêng biệt. Ví dụ như đối với ngành công nghiệp sản xuất ôtô thì với nhóm hành động công nghiệp sẽ đưa ra các phương án, quy trình thực hiện khác nhau và liên quan đến quy trình phê duyệt các phần sản xuất. Tuy nhiên thì các tiêu chí này cũng còn gây ra khá nhiều vấn đề, tranh cãi bởi một số quy trình khi được áp dụng vào sản xuất lại không thể đánh giá được khả năng, không tính được các chỉ số CPK một cách chính xác nhất.
Việc làm trưởng phòng sản xuất
Giá trị đề xuất của chỉ số CPK
Bởi khả năng xử lý quy trình sản xuất CPK được xem là một chức năng đặc tả riêng biệt, theo đó các chỉ số CPK này chỉ hoạt động tốt như những thông số về kỹ thuật. Ví dụ như là các thông số kỹ thuật sẽ xuất phát từ các hướng dẫn nhưng lại không xem xét đến các chức năng hay mức độ quan trọng của các bộ phận khác. Như vậy thì mọi vấn đề thảo luận liên quan đến quy trình sản xuất đều sẽ vô ích. Ngược lại thì nếu như tập trung nhiều hơn vào các rủi ro thực sự của các quy trình và đưa ra hướng xử lý phù hợp thì sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn.
2. Phân biệt giữa các chỉ số CPK, PPK và CP
Trong năng lực quy trình sản xuất tại các doanh nghiệp hiện nay có rất nhiều chỉ số khác nhau có thể được áp dụng độc lập, riêng biệt hoặc cũng có thể được áp dụng cùng 1 lúc. Nổi bật trong đó phải kể đến chính là các chỉ số CPK, PPK và CP. Tuy nhiên, các chỉ số này đều có những đặc điểm cũng như thể hiện mục tiêu riêng. Vậy đâu là sự khác nhau giữa các chỉ số này? Cùng tìm hiểu và phân tích với honamphoto.com.vn nhé!
2.1. So sánh giữa chỉ số CPK và CP
Đối với bất kỳ một ngành công nghiệp nào thì sự hiểu biết về các tiềm năng phát triển trong một quá trình là điều quan trọng không thể thiếu. Thông qua đó, các doanh nghiệp sẽ có thể xác định được một cách cụ thể, rõ ràng nhất mục đích thực tế cũng như tránh được các áp lực không cần thiết đối với các tập thể, cá nhân tham gia vào quy trình sản xuất này.
So sánh giữa chỉ số CPK và CP
Theo đó, 2 chỉ số CPK và CP sẽ đóng vai trò giúp cho doanh nghiệp đo được về các khả năng nhất định và so sánh về quá trình lan truyền về đặc điểm của kỹ thuật. Tuy nhiên, mỗi loại chỉ số lại có sự khác biệt, cụ thể đó là:
– Chỉ số CPK cho ra kết quả về hình ảnh tốt hơn, còn với chỉ số CP thì chỉ là những chỉ thị hết sức đơn giản về các khả năng xử lý quy trình.
– Chỉ số CPK được biết đến là chỉ số năng lực quá trình (hay chỉ số hiệu suất của tiến trình), còn đối với chỉ số CP thì được gọi là chỉ số tiềm năng quá trình.
– Chỉ số CPK sẽ coi trọng hơn về vấn đề phân phối quá trình thực hiện sản xuất, còn với chỉ số CP thì thì sẽ không quan tâm đến vị trí của quá trình theo giới hạn nhất định hay theo chiều rộng đặc tả của nó.
– CPK sẽ cung cấp cả về định dạng và các vị trí trong quá trình sản xuất, còn với chỉ số CP thì sẽ chỉ đưa ra những mô tả có liên quan đến hình thức.
Người tìm việc
2.2. So sánh giữa chỉ số CPK và PPK
Rất nhiều người nhầm lẫn về chỉ số CPK và PPK bởi đây đều là 2 chỉ số về năng lực tiến trình sản xuất trong một doanh nghiệp và đều có tác động, ảnh hưởng rất lớn đến các kế hoạch, chiến lược của doanh nghiệp. Theo đó, cả 2 chỉ số này sẽ đều được theo dõi, kiểm tra một cách kỹ lưỡng, chặt chẽ trong suốt quá trình thực hiện.
Xem thêm: Cấu Tạo Hợp Âm Dim Là Gì – Hợp Âm Dim Và Dim7 (Còn Được Ký Hiệu
Mặc dù vậy thì 2 chỉ số này cũng có nhiều điểm khác biệt mà các doanh nghiệp cần phải nắm bắt như sau:
– 2 chỉ số này khác nhau về tên và cách viết đầy đủ: CPK là viết tắt của Process Capability Index, còn PPK thì là viết tắt của Process Performance Index.
So sánh giữa chỉ số CPK và PPK
– Chỉ số CPK được áp dụng là biện pháp để xác định về mức độ gần gũi của một doanh nghiệp trong chiến lược đạt mục tiêu, đồng thời cũng thể hiện về mức độ nhất quán của doanh nghiệp đó so với hiệu suất trung bình đạt được. Trong đó, chỉ số PPK sẽ giúp doanh nghiệp có thể xác minh được rằng các mẫu liệu có tạo ra được khả năng nào đó, đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng hay không.
– Chỉ số CPK sẽ cho thấy cả một quy trình sẽ làm những gì trong tương lai, còn chỉ số PPK thì chỉ cho thấy được quá trình thực hiện ở quá khứ. Điều đó có nghĩa là CPK có khả năng dự đoán tương lai còn PPK thì không có khả năng đó.
– Chỉ số CPK được áp dụng trong khoảng thời gian ngắn, còn với PPK thì sẽ được áp dụng trong thời gian dài hơn.
– Doanh nghiệp có thể kiểm soát được chỉ số CPK, còn với chỉ số PPK thì khó có thể thực hiện được điều đó.
3. Mối quan hệ giữa chỉ số CPK với các biện pháp giảm quá trình sản xuất
Hiện nay, việc phản ánh các vấn đề trong quy trình sản xuất qua chỉ số CPK tại các doanh nghiệp đều được áp dụng khá phổ biến. Quá trình này có liên quan và có mối quan hệ khá mật thiết với các biện pháp là giảm quá trình sản xuất cho doanh nghiệp. Theo đó, một quy trình định lượng có bao nhiêu lỗi, vấn đề xảy ra, được đo lường qua chỉ số này đều sẽ được kiểm soát. Năng suất của quá trình này sẽ bổ sung thêm vào cho quá trình giảm trong trường hợp quá trình được phân phối một cách bình thường nhất.
Việc làm giám sát sản xuất
Mối quan hệ giữa chỉ số CPK với các biện pháp giảm quá trình sản xuất
Xét về lâu dài thì các quy trình trong hoạt động sản xuất có thể sẽ thay đổi đáng kể và hầu hết biểu đồ kiểm soát cho quá trình đó chỉ nhạy bén và nắm bắt được các thay đổi từ 1,5σ hoặc cũng có thể lớn hơn trong kết quả đầu ra của cả một quy trình. Còn đối với trường hợp mà có sự thay đổi bào đó và con số trên nằm ngoài mục tiêu quy trình thì nó sẽ tạo ra các mối quan hệ khác.
Bởi thực tế thì các quy trình hoàn toàn có thể thay đổi hay trôi một cách dài hạn, theo đó, mỗi quy trình sản xuất sẽ có một giá trị dịch chuyển riêng biệt sang một chỉ số duy nhất. Chính vì vậy mà các chỉ số về khả năng xử lý quy trình CPK cũng được áp dụng không quá nhiều bởi chúng yêu cầu cao về vấn đề kiểm soát thống kê.
Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp đến các bạn những thông tin cần thiết nhất và giải đáp được các thắc mắc liên quan đến CPK là gì hiện nay. Từ đó, giúp các doanh nghiệp có thể xác định được chính xác nhất về chỉ số khả năng xử lý quy trình CPK và mang lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động sản xuất của mình.
Từ khoá liên quan về chủ đề CPK là gì? Thông tin về chỉ số khả năng xử lý có thể bạn quan tâm
#CPK #là #gì #Thông #tin #về #chỉ #số #khả #năng #xử #lý #có #thể #bạn #quan #tâm.
Chân thành cảm ơn bạn đã đọc tin tại honamphoto.com
Vậy là bạn đã có thêm nhiều thông tin và kiến thức bổ ích về chủ đề CPK là gì? Thông tin về chỉ số khả năng xử lý có thể bạn quan tâm rồi nhé. Hãy cùng honamphoto.com đọc thêm nhiều bài viết hơn để có nhiều kiến thức tổng hợp hữu ích hơn nhé!. Xin cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi.