Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành hàng tiêu dùng nhanh luôn sở hữu rất nhiều các thương hiệu lớn nhỏ trong danh mục của mình vì những đặc trưng riêng. Đó vừa là lợi thế, vừa là khó khăn để doanh nghiệp có thể quản lý chúng. Bài viết dưới đây sẽ đề cập tới phương pháp quản lý danh mục thương hiệu hiệu quả dành cho ngành hàng tiêu dùng nhanh.

Đang xem: Danh mục thương hiệu là gì

*
*

4. Phân bổ nguồn lực hợp lý để xây dựng các thương hiệu khác nhau

Nguồn lực ở đây bao gồm cả nhân sự và chi phí để xây dựng các thương hiệu trong danh mục. Sau khi đã xem xét kỹ lưỡng, phân vai minh bạch cho các thương hiệu và xác định đâu là thương hiệu chiến lược, đâu là thương hiệu mũi nhọn, đâu là thương hiệu phụ trợ… doanh nghiệp cần phân bổ hợp lý để tránh lãng phí nguồn lực vốn đã hạn hẹp cho các thương hiệu yếu kém và đẩy mạnh hoạt động của các thương hiệu tiềm năng.

Chúng có thể được thể hiện qua cách mà doanh nghiệp chi tiền cho các chiến dịch marketing, quảng bá rầm rộ cho những thương hiệu trọng tâm, liên tục đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng chiến lược tái thiết kế nhận diện thương hiệu để tác động hiệu quả hơn tới nhận thức và tâm lý khách hàng… Tập trung đạt được những mục tiêu cụ thể bao giờ cũng hiệu quả hơn việc đầu tư dàn trải và chung chung.

Xem thêm: Danh Sách Các Bộ, Cơ Quan Thuộc Chính Phủ Là Gì ? Cơ Cấu Tổ Chức Của Chính Phủ ?

5. Ưu tiên phát triển nhân sự

Một trong những yếu tố gây khó khăn cho việc quản lý danh mục thương hiệu chính là nguồn nhân lực nghèo nàn cả về số lượng và chất lượng. Cơ cấu nhân sự sai lầm hoặc bố trí nhân sự phụ trách không phù hợp cũng có thể tạo ra những ảnh hưởng trầm trọng đến sự sống còn của các thương hiệu trong danh mục.

Xem thêm: Căn Tứ Phủ Là Gì Những Điều Cần Biết Về Đạo Mẫu, Căn Đồng Và Biểu Hiện Của Người Có

Do đó, coi phát triển lộ trình nhân sự là một trong những ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp. Bạn cần cân nhắc chiến lược phát triển nhân sự thông qua rà soát năng lực của các nhân sự hiện tại trước khi phân công nhiệm vụ mới, nhận diện những kiểu nhân tài mới cần thiết để tăng tốc phát triển thương hiệu mạnh, đồng chỉnh hiệu quả hoạt động của các cá nhân với chiến lược danh mục thương hiệu mới…

Từ góc độ của một chuyên gia trong lĩnh vực thương hiệu, Sao Kim cho rằng doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược danh mục thương hiệu cụ thể nhằm tối đa hóa phạm vi bao phủ thị trường và giảm thiểu tình trạng chồng chéo giữa các thương hiệu.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *