ETD là gì? Có những cách thức nào để hạn chế rủi ro trong xuất nhập khẩu vào ngày ETD. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau

Đang xem: Etd trong xuất nhập khẩu là gì

ETD là gì?

ETD là dạng viết tắt của thuật ngữ estimated time of departure. Trong lĩnh vực xuất khẩu; logistic đây là ngày giờ khởi hành dự kiến của một lô hàng xác định. Trong đó, thời gian khởi hành sẽ được tính toán dựa trên các yếu tố như:

Hành trình của phương tiện vận chuyển Tốc độ vận chuyển của phương tiện Tình hình thời tiết Hành trình trước đó của phương tiện vận chuyển ….

Ngoài là thuật ngữ đặc thù dành cho các nhân viên xuất nhập khẩu, ETD còn là dạng viết tắt của các thuật ngữ như:

Electrical Terminal Distributor:Nhà phân phối thiết bị điện Estimated Turnover Date:Ngày doanh thu ước tính Economics And Technology Division:Kinh tế và bộ phận công nghệ External Tank Door:Cửa bên ngoài Effective Training And Development:Đào tạo và phát triển hiệu quả Effective Transfer Date:Ngày hiệu lực chuyển nhượng Electron Transfer Dissociation:Sự phân ly điện tử Electronic Theses and Dissertations:Các luận án và luận văn điện tử Electronic Thesis Or Dissertation:Luận án hoặc luận văn điện tử Electronic Transfer Device:Thiết bị chuyển điện tử Electronic Tuning Device:Thiết bị điều chỉnh điện tử Electric Transmission Demonstrator:Truyền tải điện Estimated Time Of Delivery:Thời gian dự kiến giao hàng Estimated Time Of Departure:Thời gian dự kiến khởi hành Estimated Time Of Death:Thời gian chết dự tính Education And Training Development:Đào tạo và phát triển giáo dục End Of Train Device:Bộ phận cuối của thiết bị Energy Technology Division:Phòng công nghệ năng lượng Energy Technology Development:Phát triển công nghệ năng lượng Enlisted Training Directorate:Tổng cục đào tạo Enlisted Training Division:Phòng tuyển sinh Expected Tim Of Departure:Trải nghiệm sự khác biệt Executive Transportation Detachment:Đội điều hành giao thông vận tải Explosive Trace Detection:Phát hiện vết bùng nổ

ETD hiện được sử dụng như thế nào?

Thuật ngữ ETD về cơ bản sẽ được sử dụng chính trong 2 trường hợp như sau:

Nếu trong lĩnh vực logistic; vận tải: Estimated time of depature – Thời gian khởi hành dự kiến Nếu trong lĩnh vực giao nhận: Estimated time of delivery – Thời gian giao hàng dự kiến.

Đây là 2 trường hợp mà thuật ngữ ETD là gì được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Ngoài ra, thuật ngữ này cũng được dùng trong nhiều trường hợp khác nhau nhưng không được biết đến quá nhiều.

Lưu ý:Thời gian dự kiến và thời gian thực tế vận chuyển thường không khớp với nhau bởi rất nhiều nguyên nhân. Vì thế, nhân viên phụ trách vận hành của các hãng tày cần có nhiệm vụ giải thích cho khách hàng hiểu rằng đây chỉ là thời gian dự tính trên hợp đồng thương mại. Điều này sẽ giúp tránh được việc khách hàng có feedback không tốt với công ty của bạn.

*

ETD hiện được sử dụng như thế nào?

Nhầm lẫn phổ biến giữa ETD và ETA là gì?

Thuật ngữ ETA – estimated time of arrival trong ngành xuất nhập khẩu được hiểu là thời gian dự kiến của một lô hàng sẽ tới với điểm đến. Vì thế, trong quá trình làm việc thường xảy ra những hiểu nhầm giữa 2 thuật ngữ này. Đặc biệt là chuyện nhầm lẫn giữa thời gian bắt đầu khởi hành và thời gian dự kiến khởi hành.

Xem thêm:

Xem thêm:

Có nhiều người thường không để ý kỹ về ngày giờ xuất phát, thời gian mà hàng hóa phải đến nơi. Điều này rất dễ dẫn tới tình trạng chậm trễ trong các khâu vận chuyển tiếp theo. Từ đó làm phát sinh mâu thuẫn giữa bên mua và bên bán.

Có thể nói, việc nhầm lẫn giữa khái niệm ETD và ETA là gì hiện nay sẽ đem lại ảnh hưởng rất lớn tới doanh thu của doanh nghiệp. Nhất là với những chuyến hàng quan trọng, có giá trị lớn hiện nay. Vì thế, việc hiểu rõ được 2 thuật ngữ này sẽ giúp bạn có thể đưa ra được những phương hướng giải quyết nhanh nhất.

*

Nhầm lẫn phổ biến giữa ETD và ETA là gì?

Cách hạn chế rủi ro ngày ETD trong xuất nhập khẩu là gì?

Để hạn chế được các rủi ro vận chuyển trong ngày ETD, các doanh nghiệp có thể thực hiện các cách thức như sau:

Cập nhật thông tin, lịch trình di chuyển chi tiết của phương tiện gồm: tên phương tiện, số hiệu, số chuyến bay, lịch cập cảng, bến xe, tình hình di chuyển của phương tiện định kỳ. Tìm kiếm thông tin thông qua website của hãng tàu, cảng vụ, cơ quan hải quan…. Hiện nay, một số website còn cho người dùng định vị chính xác tàu trong 24h thông qua định vị GPS toàn cầu.

Đây là những cách thức phổ biến để có thể giúp bạn chủ động nắm bắt thông tin hành trình, cùng với đó là việc dự đoán được các thay đổi để có thể thông báo kịp cho đối tác. Nếu như làm được điều này thì bạn sẽ được đánh giá rất cao bởi sự tận tâm, chuyên nghiệp của chính mình.

*

Cách hạn chế rủi ro ngày ETD trong xuất nhập khẩu là gì?

Tham khảo: Mức lương ngành Logistics và cơ hội việc làm hiện nay

Trên đây là chi tiết về ETD là gì? Có thể nói, đây cũng là kiến thức khá mới trong ngành nghề logisitic dành cho các ứng viên. VÌ thế, hy vọng bài viết đã là những kiến thức giúp ích cho chuyên môn của bạn trong ngành nghề này.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *