Tôi mới đọc NĐ 58/2008, thấy có đề cập đến khái niệm nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Theo tôi hiểu thì đó là Feasibility Study (F/S). Khái niệm này trước đây đã được đưa ra trong Thông tư 52/1999, nhưng nay không thấy có trong Luật XD hay NĐ 16 và bất kỳ văn bản nào khác ngoài NĐ 58/2008. Vậy thì bản chất của nó là gì? qui trình lập và phê duyệt như thế nào? và được qui định trong văn bản nào?Rất mong các bác chỉ giáo!As I”m quite new in this field, TKS

*

Tôi mới đọc NĐ 58/2008, thấy có đề cập đến khái niệm nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Theo tôi hiểu thì đó là Feasibility Study (F/S). Khái niệm này trước đây đã được đưa ra trong Thông tư 52/1999, nhưng nay không thấy có trong Luật XD hay NĐ 16 và bất kỳ văn bản nào khác ngoài NĐ 58/2008. Vậy thì bản chất của nó là gì? qui trình lập và phê duyệt như thế nào? và được qui định trong văn bản nào?Rất mong các bác chỉ giáo!As I”m quite new in this field, TKS

*

Đúng là NĐ58 trong chương II điều 10 có nói Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi để cho các nhà thầu nước ngoài hiểu và vận dụng, vì trong các tài liệu và thông lệ quốc tế không có từ Báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, Báo cáo KTKT như cách dùng từ của nước ta. Vậy khi làm việc với nước ngoài, thay vì dùng Báo cáo đầu tư, Dự án đầu tư hoặc Báo cáo KTKT thì ta dùng từ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi.

Đang xem: Fs là gì trong tài chính

Tôi mới đọc NĐ 58/2008, thấy có đề cập đến khái niệm nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Theo tôi hiểu thì đó là Feasibility Study (F/S). Khái niệm này trước đây đã được đưa ra trong Thông tư 52/1999, nhưng nay không thấy có trong Luật XD hay NĐ 16 và bất kỳ văn bản nào khác ngoài NĐ 58/2008. Vậy thì bản chất của nó là gì? qui trình lập và phê duyệt như thế nào? và được qui định trong văn bản nào?Rất mong các bác chỉ giáo!As I”m quite new in this field, TKS
Theo mình nghĩ khái niệm này để phù hợp với thông lệ quốc tế (mà tại sao các Bác bên Bộ XD không gọi theo quốc tế nhỉ ?) và theo Nghị định sẽ sửa đổi NĐ 52 (phần không Xây dựng) đang soạn thảo 😕
Nếu gọi là báo cáo khả thi để cho nhà thầu nước ngoài hiểu thì theo tôi lại nảy sinh vấn đề khác. Đó là nội dung của hai loại báo cáo này. Nội dung của Dự án đầu tư và Báo cáo khả thi (F/S) lại hoàn toàn khác nhau. Có lẽ là xuất phát từ cách tiếp cận vấn đề của Ta và của Tây. Đọc và đối chiếu hai Báo cáo này mới thấy rõ các bác ạ. Nói chung là chúng ta còn lâu mới hội nhập được.
Tôi mới đọc NĐ 58/2008, thấy có đề cập đến khái niệm nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Theo tôi hiểu thì đó là Feasibility Study (F/S). Khái niệm này trước đây đã được đưa ra trong Thông tư 52/1999, nhưng nay không thấy có trong Luật XD hay NĐ 16 và bất kỳ văn bản nào khác ngoài NĐ 58/2008. Vậy thì bản chất của nó là gì? qui trình lập và phê duyệt như thế nào? và được qui định trong văn bản nào?Rất mong các bác chỉ giáo!As I”m quite new in this field, TKS
– Khái niệm nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi là thuộc Nghị định 52/1999 hiện nay đang áp dụng để QLDA các dự án không phải xây dựng. Với các dự án không có XD thì vẫn có gói thầu đấu thầu và tất nhiên vẫn tuân theo Luật đấu thầu và NĐ58. Chẳng hạn gói thầu mua sắm dây chuyền sản xuất để thay thế nâng cấp dây chuyền có sẵn (nó chỉ đơn thuần là thiết bị thay thế mà k có xây dựng). * Vấn đề thực chất chỉ đơn giản vậy thôi!
Tôi mới đọc NĐ 58/2008, thấy có đề cập đến khái niệm nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Theo tôi hiểu thì đó là Feasibility Study (F/S). Khái niệm này trước đây đã được đưa ra trong Thông tư 52/1999, nhưng nay không thấy có trong Luật XD hay NĐ 16 và bất kỳ văn bản nào khác ngoài NĐ 58/2008. Vậy thì bản chất của nó là gì? qui trình lập và phê duyệt như thế nào? và được qui định trong văn bản nào?Rất mong các bác chỉ giáo!As I”m quite new in this field, TKS
Từ lúc Luật xây dựng ra đời thì trong văn bản pháp luật về đầu tư xây dựng
không còn thấy dùng đến khái niệm Báo cáo NC tiền khả thi (preFS) và báo cáo khả (FS) thi nữa. Trong thực tế (hiện nay), tuy chưa có một văn bản nào nói đến, nhưng mọi người đều hiểu Báo cáo NC tiền khả thi tương đuơng với báo cáo đầu tư và Báo cáo NC khả thi thì tương đương với dự án đầu tư xây dựng công trình.Theo tôi thì Nghị định 58 nhắc lại hai khái niệm này không phải để cho nhà thầu nước ngoài hiểu. Vấn đề theo tôi là Nghị định 58 có phạm vi áp dụng là cho cả dự án đầu tư xây dựng và dự án đầu tư không có yếu tố xây dựng (hiện nay vẫn đang áp dụng thực hiện theo Nghị định 52/1999/ND-CP). Do vậy, Nghị định 58 cần phải nói đến cả PreFS và FS (tuy còn bất cập, chẳng hạn Điều 10 về kế hoạch đấu thầu của Nghị định 58 thì chỉ nói đến PreFS và FS mà không nói đến dự án đầu tư xây dựng công trình!).

Xem thêm: Há Cảo Tiếng Anh Là Gì ? Làm Bằng Bột Gì? Mua Ở Đâu? Sủi Cảo In English


Nếu gọi là báo cáo khả thi để cho nhà thầu nước ngoài hiểu thì theo tôi lại nảy sinh vấn đề khác. Đó là nội dung của hai loại báo cáo này. Nội dung của Dự án đầu tư và Báo cáo khả thi (F/S) lại hoàn toàn khác nhau. Có lẽ là xuất phát từ cách tiếp cận vấn đề của Ta và của Tây. Đọc và đối chiếu hai Báo cáo này mới thấy rõ các bác ạ. Nói chung là chúng ta còn lâu mới hội nhập được.

Xem thêm:

Nội dung của dự án đầu tư và Báo cáo khả thi có khác nhau là vì đặc điểm qui mô của hai loại dự án có khác nhau, một bên là đầu tư có yếu tố xây dựng và một bên không có yếu tố xây dựng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *