Quy định mới nhất của pháp luật về hợp đồng gia công. Khái niệm hợp đồng gia công? Hợp đồng gia công là gì? Đặc điểm của hợp đồng gia công? Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng gia công?

1. Khái niệm hợp đồng gia công

Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao.

Đang xem: Gia công hàng hóa là gì

Hợp đồng gia công trong dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên , theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công, còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công.

Hợp đồng gia công trong thương mại là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật kiệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất sản phẩm hàng hóa theo yêu cầu của bên đặt gia công với mục đích là hưởng thù lao, còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền thù lao.

*

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:1900.6568

+ Bảo quản nguyên vật liệu do bên đặt gia công cung cấp;

+ Báo cho bên đặt gia công biết để đổi nguyên vật liệu khác, nếu nguyên vật liệu không bảo đảm chất lượng; từ chối thực hiện gia công, nếu việc sử dụng nguyên vật liệu có thể tạo ra sản phẩm nguy hại cho xã hội; trường hợp không báo hoặc không từ chối thì phải chịu trách nhiệm về sản phẩm tạo ra;

+ Giao sản phẩm cho bên đặt gia công đúng số lượng, chất lượng, phương thức, thời hạn và địa điểm đã thoả thuận;

+ Giữ bí mật các thông tin về quy trình gia công và sản phẩm tạo ra;

+ Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, trừ trường hợp sản phẩm không bảo đảm chất lượng do nguyên vật liệu mà bên đặt gia công cung cấp hoặc do sự chỉ dẫn không hợp lý của bên đặt gia công.

Xem thêm:

+ Hoàn trả nguyên vật liệu còn lại cho bên đặt gia công sau khi hoàn thành hợp đồng.

Bên nhận gia công có các quyền sau đây:

+ Yêu cầu bên đặt gia công giao nguyên vật liệu đúng chất lượng, số lượng, thời hạn và địa điểm đã thoả thuận;

+ Từ chối sự chỉ dẫn không hợp lý của bên đặt gia công, nếu thấy chỉ dẫn đó có thể làm giảm chất lượng sản phẩm, nhưng phải báo ngay cho bên đặt gia công;

+ Yêu cầu bên đặt gia công trả đủ tiền công theo đúng thời hạn và phương thức đã thoả thuận.

Xem thêm: Vietbank Là Ngân Hàng Gì ? Ngân Hàng Vietbank Có Uy Tín Không?

Trước tiên phải đảm bảo về những nội dung nêu trên, ngoài ra các bên có thể thỏa thuận, nội dung thỏa thuận không được trái luật.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *