Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 104 trang )

Đang xem: Giáo dục gia đình là gì

trao đổi với các em về một số vấn đề trong gia đình. Về phía mình, các em cũng biết quan tâm một cách thực sự đến nhiều mặt sinh hoạt trong gia đình. Ở tuổi học sinh trung học phổ thơngcác em có thể tham gia vào các tổ chức đoàn thể, nhiều em đã bắt đầu lao động, các em đều có sự suy nghĩ về việc chọn nghề khi đứng trước quyết định đường đời của mình.1.2.2. Gia đình trong cơng tác giáo dục học sinhTheo “Từ điển Tiếng Việt” của Viện Ngơn Ngữ – 2005 thì “gia đình là một tập hợp người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hơnnhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái”. <29>1.2.2.1. Vai trò và đặc điểm của giáo dục gia đìnhGia đình là một thiết chế xã hội hết sức quan trọng, một đơn vị kinh tế, một đơn vị cơ sở, đồng thời là một nhóm tâm lý đặc thù. Đó là nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển của xã hộivà sự hoàn thiện của cá nhân, thông qua việc thực hiện các chức năng quan trọng. Một trong những chức năng hết sức quan trọng của gia đình là giáo dục con cái. Đây là sự đóng góp củagia đình vào sự phát triển của giáo dục nói riêng, sự tồn tại và phát triển của xã hội nói chung. Giáo dục gia đình có những đặc trưng như: giáo dục gia đình là giáo dục của cha mẹ vớicon em mình, nhằm hình thành cho họ những năng lực, phẩm chất nhân cách. Quá trình giáo dục gia đình có thể thường xun liên tục, có được tổ chức một cách có khoa học hay khơng,điều đó hồn tồn phụ thuộc vào sự quan tâm, trình độ hiểu biết, khả năng, kinh nghiệm hồn cảnh,… của gia đình. Giáo dục gia đình là cơ sở giáo dục đầu tiên, lâu dài và toàn diện, phùhợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của mỗi học sinh. Giáo dục gia đình mang tính cá biệt rõ rệt, dựa trên cơ sở của cuộc sống tự nhiên, cởi mở trong gia đình. Mỗi cá nhân sống trong giađình thường là thời gian lâu dài, nên rất thuận lợi và có hiệu quả trong việc giáo dục từ gia đình. Gia đình giáo dục con em mình từ mọi khía cạnh của cuộc sống và trong các mối quan hệ vôcùng phong phú. Cơ sở vật chất, trình độ văn hóa, sự hiểu biết của cha mẹ, nề nếp, truyền thống của gia đình, quan hệ ông bà, cha mẹ và con cái…có tác động lớn đến quá trình học tập của concái. Ở gia đình trẻ được tiếp thu sự giáo dục của gia đình từ lúc còn thơ ấu, thời gian sống ở gia đình của trẻ là nhiều nhất cho đến tuổi trưởng thành, trẻ được tiếp thu những hành vi, ứng xửcủa các thành viên trong gia đình, trẻ có được những tình cảm mang tính huyết thống, tính sâu sắc đó là phương tiện thuận lợi để gia đình giáo dục trẻ. Tuy nhiên chính tình cảm này cũng làmcho giáo dục gia đình đơi khi thiếu nghiêm khắc, có khi làm cho trẻ không ngoan…dục con cái không phải chỉ do trách nhiệm trước pháp luật mà còn xuất phát từ lòng u thương con em mình, ln tạo điều kiện tốt nhất trong chừng mực có thể để con em mình được học tậpvà rèn luyện để trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Vì vậy, mặt mạnh của giáo dục gia đình là mang tính xúc cảm, tình cảm nên có khả năng cảm hóa rất lớn.Có thể nói những đặc điểm trên là mặt mạnh của gia đình, góp phần bổ sung những thiếu sót của giáo dục nhà trường. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà giáo dục gia đình có nhữnghạn chế nhất định như: nhiều gia đình tổ chức hoạt động giáo dục không thường xuyên, liên tục, nội dung giáo dục chưa tồn diện. Một số gia đình còn rất ít phối hợp với nhà trường trongviệc giáo dục con cái, ngoài việc đến họp phụ huynh học sinh, dường như một số gia đình còn “khốn trắng” cho nhà trường, ỷ lại vào nhà trường trong việc giáo dục học sinh. Cá biệt cónhững gia đình do thiếu hiểu biết về tâm lý lứa tuổi, thiếu kiến thức giáo dục, quá nuông chiều con cái dẫn đến những hành vi ngược lại tác động giáo dục học sinh từ phía nhà trường, làmhạn chế không nhỏ đến kết quả của q trình giáo dục. Qua sự phân tích trên có thể nhận định rằng: cả giáo dục nhà trường và giáo dục gia đìnhđều có những mặt mạnh và mặt hạn chế. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải kế thừa, phát huy ưu điểm, đồng thời loại bỏ những nhược điểm, nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất, tạomôi trường giáo dục lành mạnh để giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách của mình một cách tồn diện. Mặt khác, giáo dục nhà trường và gia đình là hai “mắt xích” quan trọngtrong q trình giáo dục, nếu thiếu một trong hai yếu tố này thì khơng thể tạo ra “sản phẩm con người” như mong muốn.Vì vậy, cần tổ chức phối hợp giữa nhà trường và gia đình như thế nào để thực hiện được sự thống nhất trong nhận thức và hành động, giáo dục theo cùng một hướng, đồng tâm hiệp lực,tránh sự tách rời “ trống đánh xuôi kèn thổi ngược”, sự mâu thuẫn và vô hiệu hóa lẫn nhau, ln thống nhất về định hướng nhưng vẫn bao hàm, khuyến khích sự đa dạng, tính đặc thù của mỗiloại hình giáo dục nhà trường và gia đình1.2.2.2. Nhiệm vụ của giáo dục gia đình

*

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN1044,17539

Xem thêm: Vì Sao Trứng Bắc Thảo Là Gì ? Cách Làm Trứng Vịt Bắc Thảo Tại Nhà

*

Xem thêm: Kỷ Băng Hà Là Gì – Kỷ Băng Hà Lạnh Đến Mức Nào

(1.01 MB) – THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN-104 (trang)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *