Hầu hết, mọi người thường quen thuộc với công suất động cơ, nhất là đối với các loại phương tiện giao thông, nó thường biểu thị cho độ nhanh chậm của một chiếc xe. Mặt khác bạn có thể đã từng nghe: “động cơ bao nhiêu mã lực” hay “chiếc ô tô này có bao nhiêu mã lực”. Mã lực thông thường được ký hiệu là HP.
Đang xem: Đơn Vị Hp Là Đơn Vị Gì ? Một Số Thông Tin Thú Vị Về Mã Lực Ít Ai Biết
Tuy nhiên không phải ai cũng biết và hiểu rõ được đơn vị HP là gì? Và thường tò mò tại sao mã lực lại được sử dụng để tính công suất động cơ nhiều như vậy? Để hiểu hơn về thuật ngữ này, tìm hiểu và chia sẻ ngay bài viết dưới đây để có thể tìm hiểu rõ hơn về đại lượng này.
Khái niệm HP là gì? HP là viết tắt của từ nào
Mục lục
Cách quy đổi đơn vị HP
HP là gì? HP là đơn vị gì?
HP là viết tắt của từ gì? HP trong vậy lý là từ viết tắt của Horse Power dịch ra là mã lực. Khái niệm đầu tiên của mã lực được xác định bằng việc một con ngựa có thể kéo một bánh xe quay 144 vòng/giờ hay 2,4 vòng trong một phút (bánh xe có bán kính là 12 feet (tương đương 3,7 m).
Vì vậy con ngựa có thể di chuyển 2,4 × 2π × 12 feet/phút. Do đó Watt đánh giá được rằng con ngựa có thể kéo với lực là 180 pounds-force (800 N).
Mã lực được đặt đúng như tên gọi của nó là “sức ngựa” và được viết tắt là HP từ tên tiếng anh của từ “sức ngựa” là Horse Power. Vậy HP là gì? – HP là một đơn vị cũ thường được sử dụng dùng để chỉ công suất. Là loại công suất cần thiết để có thể nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây sau đó (hay được viết tắt là: 1HP = 75 kgm/s).
Tuy nhiên, hiện nay mọi người thường ít dùng đến mã lực đối với máy móc. Thay vào quan tâm đến mã lực đó thì người ta hay quan tâm đến công suất hơn.
Phân loại các loại mã lực
Hiện nay có rất nhiều đơn vị được sáng tạo ra để phù hợp với điều kiện từng ngành và được phân loại thành các loại mã lực sau:
– Mã lực cơ học (mechanical horsepower): mã lực này thường chỉ về công suất của sức máy, điều này được hiểu giống như với định nghĩa mã lực của Jame Watt.
– Mã lực điện (electrical horsepower): là loại mã lực thường được sử dụng cho các máy điện được định nghĩa là chính xác 746 W thường dùng cho các loại máy móc như: máy nén khí Fusheng, Puma, Piston, trục vít máy phát điện, máy sấy khí…
– Mã lực hệ mét (metric horsepower): thường là các đơn vị khác nhau và được sử dụng dùng để chỉ định định nghĩa mã lực này là: PS, cv, hk, pk, ks và ch. Hầu hết tất cả chúng đều được dịch là mã lực (horse power).
Có rất nhiều loại mã lực hiện nay
– Mã lực thủy lực (hydraulic horsepower): đây là một loại mã lực thủy lực được dùng để đại diện cho sức mạnh có sẵn trong các loại máy thủy lực hay các công suất thông qua vòi phun xuống của giàn khoan. Ngoài ra, mã lực này còn có thể được sử dụng dùng để ước tính công suất cơ học cần thiết để tạo ra các tốc độ dòng chảy thủy lực đã biết.
Xem thêm: Ngũ “ Dám Nghĩ Dám Làm Nghĩa Là Gì, 5 Bài Nghị Luận Dám Nghĩ Dám Làm
– Mã lực thanh kéo (drawbar horsepower): mã lực này chính là sức mạnh của đầu máy có thể sẵn sàng di chuyển được một chiếc xe lửa hoặc một chiếc máy kéo nông nghiệp vì vậy mà con số thường được đo đạc thay vì tính toán.
– Mã lực nồi hơi (boiler horsepower): đây là loại mã lực được dùng để chỉ khả năng của lò hơi để có thể cung cấp hơi cho động cơ hơi. Thông thường một mã lực lò hơi thường bằng với tỷ lệ năng lượng nhiệt cần thiết để có thể bay hơi 34,5 lb nước ngọt ở trong nhiệt độ 212 độ F/giờ.
– Mã lực RAC (RAC horsepower hay còn gọi là taxable horsepower): mã lực này thường được sử dụng để biểu thị sức mạnh của nhiều loại xe hơi Anh đầu thế kỷ 20.
– Mã lực thuế (tax horsepower): Là một đánh giá phi tuyến tính của xe với mục đích thuế. Mã lực này và mã lực RAC được đánh giá là 2 loại mã lực đặc biệt.
ĐƠN VỊ CỦA ÁP SUẤT –
Cách quy đổi đơn vị HP sang Kw và Kva
Cách quy đổi đơn vị HP
Đổi mã lực sang kw
Thông thường để có thể chuyển đổi nhanh chóng các đơn vị mã lực này với kW, chúng ta có thể dùng các hệ số tương đối như sau:
1 HP = 1 mã lực = 1 ngựa = 0.745699872 KW = 745,699872 W.
1000W = 1 KW = 1.34102209 HP.
Đổi kva sang HP
Để quy đổi đơn vị HP đầu tiên chúng ta cần phải xác định: 1 kva bằng bao nhiêu kw. Trong đó HP sẽ được xác định được mối liên hệ giữa KVA và KW theo công thức liên hệ giữa hai đơn vị này như sau:
KW = KVA x Cos (Ø).
Trong đó: Cos (Ø) = 0,2 – 0.8 vì vậy mà 1 KVA = 0,2 – 0,8 KW.
Xem thêm: How To Fix The Nsis Error Launching Installer Là Lỗi Gì, Cách Sửa Lỗi Error Launching Installer
Như vậy qua những khái niệm HP là gì ở trên hy vọng có thể giúp người sử dụng có thể hiểu rõ hơn về đơn vị hp là gì, cùng cách quy đổi đơn vị HP sang các đơn vị khác. Cũng như việc lựa chọn được loại mã lực cho xe phù hợp với nhu cầu sử dụng.