+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi

+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;

+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo các điều kiện pháp luật quy định

*

dịch vụ luật sư doanh nghiệp

+ Số lượng thành viên: có một thành viên duy nhất trong suốt quá trình thành lập và hoạt động;

– Về trách nhiệm tài sản 

Thực chất, vốn điều lệ của CTTNHHMTV chính là mức vốn góp hoặc cam kết góp của thành viên công ty. Tuy nhiên, vì CTTNHHMTV chỉ có một chủ sở hữu nên vốn góp hoặc cam kết góp chính là vốn điều lệ của CTTNHHMTV.

Đang xem: Công Ty Tnhh Là Gì ? Hoạt Động Như Thế Nào? Cty Tnhh Là Gì

+ CTTNHHMTV chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình.

– Về cơ chế chuyển nhượng vốn 

Việc chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu phải theo quy định của pháp luật:

+ Chủ sở hữu có thể chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của mình vào công ty cho người khác, đồng nghĩa với việc chủ sở hữu này rút toàn bộ vốn ra khỏi công ty

+ Chủ sở hữu chuyển nhượng một phần vốn góp của mình cho người khác (rút một phần vốn), thì công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty sang mô hình khác có nhiều chủ sở hữu.

– Về cơ chế huy động vốn 

+ Chủ sở hữu công ty góp thêm vốn để tăng vốn điều lệ công ty;

– Về tư cách pháp lý 

+ Thành viên có thể là tổ chức (có tư cách pháp nhân) hoặc cá nhân quốc tịch Việt Nam hoặc nước ngoài

+ Số lượng thành viên từ 2 đến 50 thành viên trong suốt quá trình hoạt động.

Xem thêm: Ma Trận Giao Hoán Là Gì ? Các Khái Niệm Cơ Bản Trong Ma Trận

– Chế độ trách nhiệm tài sản 

+ Chế độ trách nhiệm tài sản của thành viên: Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty.

– Cơ chế chuyển nhượng vốn công ty

Quy định này không áp dụng cho các trường hợp chuyển nhượng đặc biệt là: sử dụng vốn để trả nợ và chuyển nhượng vốn sau khi thành viên yêu cầu công ty mua lại mà không thoả thuận được về giá hoặc công ty không đủ khả năng mua lại.

Xem thêm:

Các trường hợp này sẽ được phân tích rõ hơn ở phần quy chế pháp lý về vốn.

– Về cơ chế huy động vốn 

+ Huy động vốn góp: từ các thành viên hiện hữu, từ cá nhân, tổ chức có nhu cầu góp vốn;

+ Huy động vốn vay: từ các tổ chức cá nhân, phát hành trái phiếu;

– Tư cách pháp lý 

*

Ngoài những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp, nếu quý khách hàng vẫn băn khoăn về thủ tục thành lập công ty có thể phản hồi lại với Luật Hoàng Phi thông qua các cách thức sau:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *