Ho, khó thở, thở khò khè là những triệu chứng thường gặp của bệnh lý về đường hô hấp, có thể do đường thở bị nhiễm trùng hay bị viêm, sinh đờm khiến xuất hiện ho kèm theo khó thở, thở khò khè…Tuy nhiên, nếu thở khò khè kèm theo ho đặc biệt xảy ra vào đêm và sáng sớm thì rất có thể đây là dấu hiệu ban đầu của bệnh hen phế quản.

Đang xem: Ho khó thở là bệnh gì

Hen phế quản là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản có biểu hiện là các phản ứng tắc nghẽn phế quản gây hẹp đường hô hấp do tiếp xúc với những tác nhân gây dị ứng. Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), số bệnh nhân mắc hen phế quản đang có xu hướng tăng nhanh với nguyên nhân chủ yếu có thể do yếu tố di truyền hay do các yếu tố từ môi trường như: khói bụi, lông động vật, phấn hoa, thời tiết, đồ ăn, nhiễm trùng đường hô hấp…

*

Hen phế quản là bệnh lý viêm mạn tính của phế quản (Ảnh minh họa)

Một số triệu chứng điển hình ở những người mắc bệnh hen phế quản:

– Khó thở, thở khò khè: Có thể nghe thấy tiếng rít khi thở ra, đây là biểu hiện rõ rệt của bệnh hen phế quản. Khi ống thở dẫn qua phổi bị thu hẹp khiến tiếng thở rít hơn, biểu hiện này sẽ rõ hơn nếu bạn tập thể dục vào mùa lạnh.

– Ho: Ho là một phản ứng bình thường của cơ thể khi tiếp xúc với các yếu tố dị nguyên như: khói bụi, phấn hoa, lông động vât…Tuy nhiên, nếu ho nhiều, đặc biệt xảy ra vào ban đêm hoặc sáng sớm khoảng từ 2-3 giờ sáng và ho kéo dài dai dẳng thì có thể là biểu hiện sớm của bệnh hen suyễn.

– Tức nặng ngực: Cảm giác như ngực bị co ép và có thể xuất hiện đi kèm hoặc không đi kèm với các triệu chứng trên.

Xem thêm: “Phong Cách Kiến Trúc Cổ Điển Tiếng Anh Là Gì (2021) ✔️ Cẩm Nang Tiếng Anh ✔️

– Thở nhanh: Thở nhanh, thở ngắn, cảm thấy khó khăn đặc biệt là khi thở ra xuất hiện vào buổi tối hoặc khi gắng sức.

Khi cơ thể có những dấu hiệu trên bạn nên đến gặp bác sỹ hoặc cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán chính xác bệnh, từ đó nhận được phác đồ điều trị thích hợp nhất. Ngoài ra khi mắc hen phế quản, bạn cần chú ý kết hợp với việc điều trị và tránh xa những yếu tố nguy cơ, sử dụng các biện pháp điều trị dự phòng là việc làm quan trọng và cần thiết nhất giúp kiểm soát và giảm tần suất xuất hiện cơn hen phế quản cấp tính.

Xem thêm: Quản Lý Dây Chuyền Sản Xuất Là Gì ? Dây Chuyền Sản Xuất Tự Động Tối Ưu Chi Phí

Điều trị dự phòng để giảm tần suất tái phát bệnh hen phế quản (Ảnh minh họa)

Một công thức thảo dược có tên là Pulmasol cho tác dụng hiệu quả trong việc phòng, kiểm soát và hỗ trợ điều trị bệnh hen phế quản được nghiên cứu bởi các bác sỹ ở New York đã ra đời. Pulmasol được nghiên cứu và chứng minh lâm sàng về tác dụng trong việc giảm các triệu chứng khó thở, nghẹt thở, ho, tăng dung lượng đường hô hấp cùng với giảm mạnh nhu cầu dùng các thuốc giãn phế quản cho bệnh nhân tương tự với thuốc chống viêm mạnh corticosteroid. Ngược lại với cơ chế ức chế tuyến thượng thận và ức chế hệ miễn dịch của cơ thể, Pulmasol giúp lấy lại sự cân bằng về nội tiết tố thượng thận và điều hòa hệ miễn dịch. Do thành phần hoàn toàn từ thảo dược bổ dưỡng, lành tính nên nó không gây ra bất cứ tác dụng phụ có hại nào cho cơ thể người bệnh. Nghiên cứu về công thức thảo dược này đã được đăng tải trên các tạp chí y khoa quốc tế, trong đó các tác giả đã mô tả cơ chế mới về nguyên nhân và bệnh lý của bệnh suyễn và COPD cùng phương pháp điều trị hữu hiệu, an toàn, không gây phụ thuộc vào thuốc, nghiện thuốc, hoặc tác dụng phụ độc hại cho cơ thể người bệnh.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *